(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi lửa băng” – Wikipedia tiếng Việt

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi lửa băng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị phiên bản của một người dùng khác ở giữa)
Dòng 1:
[[Tập tin:Ganesa Macula.jpg|nhỏ|phải|[[Ganesa Macula]], điểm tối trên vệ tinh [[Titan (vệ tinh)|Titan]] của [[Sao Thổ]], có thể là [[vòm núi lửa]] băng]]
'''Núi lửa băng''' là [[núi lửa]] phun [[băng]] trên các [[vệ tinh băng]] của các thiên thể, và cũng có thể xuất hiện trên một số [[thiên thể]] nhiệt độ thấp khác (như các thiên thể thuộc [[vành đai Kuiper]]). Khác với [[dung nham]], các núi lửa này phun ra các vật liệu như [[nước]], [[amonia]] hoặc [[mêtan|metanmethan]],<ref name="IES-Cryovolcanism">{{chú thích web |url=http://www.daviddarling.info/encyclopedia/C/cryovolcanism.html |title=Cryovolcanism |publisher=[[The Internet Encyclopedia of Science]] |editor=Darling, David}}</ref> gọi chung là '''[[mácmắc ma băng]]''' (''cryomagma''),<ref name="IES-Cryovolcanism"/> các chất này luôn ở dạng [[chất lỏng|lỏng]] và phun thành vòi, nhưng cũng có thể ở dạng [[hơi]]. Sau khi phun trào, cryomagmamắc ma băng đặc lại thành [[chất rắn|thể rắn]] do nó bị phơi lên bề mặt có nhiệt độ rất thấp.
 
[[Năng lượng]] cần để làm tan chảy băng và tạo ra núi lửa băng thường bắt nguồn từ [[gia tốc thủy triều|ma sát thủy triều]]. Người ta cũng cho rằng các tích tụ vật liệu băng không trong suốt có thể tạo ra một [[hiệu ứng nhà kính]] bên dưới bề mặt thiên thể, và hiệu ứng này có thể tích tụ năng lượng nung chảy cần thiết.
Dòng 7:
 
==Quan sát==
Các núi lửa băng được phát hiện đầu tiên trên vệ tinh [[Triton (vệ tinh)|Triton]] của [[Sao Hải Vương]] trong chuyến thám hiểm của tàu [[Voyager 2|''Voyager 2'']] năm [[1989]].<ref name="IES-Cryovolcanism"/>
 
[[Tập tin:Fountains of Enceladus PIA07758.jpg|nhỏ|phải|Các chùm mác[[mắc ma]] băng bên trên quầng của [[Enceladus (vệ tinh)|Enceladus]]. Chúng phát ra từ "các vùng thung lũng kéo dài song song gần cực nam Enceladus.]]
Ngày 27 tháng 11 năm 2005 [[Cassini–Huygens|''Cassini'']] đã chụp các [[geyser]] ở cực nam của vệ tinh [[Enceladus (vệ tinh)|Enceladus]] (xem thêm: [[Enceladus (vệ tinh)#Núi lửa|Núi lửa trên Enceladus]]).
 
Dấu hiệu gián tiếp về hoạt động của núi lửa băng cũng được quan sát sau đó trên một số [[vệ tinh băng]] trong [[hệ Mặt Trời]] như [[Europa (vệ tinh)|Europa]], [[Titan (vệ tinh)|Titan]], [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]], và [[Miranda (vệ tinh)|Miranda]]. ''Cassini'' đã quan sát một số đặc điểm và cho rằng đó là các núi lửa băng trên Titan. Cơ chế núi nửa này ngày nay được tin rằng nó là nguồn metanmethan quan trọng được tìm thấy trong khí quyển của Titan.
 
Năm 2007, các quan sát của [[Gemini Observatory]] cho thấy các vùng phân bố amonia hydrat và tinh thể nước trên bề mặt [[Charon (vệ tinh)|vệ tinh Charon]] của [[Sao Diêm Vương]], và người ta cho rằng có sự xuất hiện của các núi lửa băng hay các vòi phun băng đang hoạt động ở đây.<ref name=ice>{{chú thích web|title=Charon: An ice machine in the ultimate deep freeze|work=Gemini Observatory|year=2007|url=http://www.spaceflightnow.com/news/n0707/17charon/|access-date = ngày 18 tháng 7 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích tạp chí | url=http://www.iop.org/EJ/article/0004-637X/663/2/1406/70488.html | author=Cook ''et al.'' | title=Near-Infrared Spectroscopy of Charon: Possible Evidence for Cryovolcanism on Kuiper Belt Objects | journal=The [[Astrophysical Journal]] | volume=663 | issue=2 | pages=1406–1419 | year=2007 | doi=10.1086/518222}}</ref>
 
==Trong văn hóa đại chúng==
Trong [[Planet of the Daleks]], một seriseries trong chương trình truyền hình của BBC ''[[Doctor Who]]'', sự phun trào của núi lửa băng đã vô hiệu hóa đội tàu [[Dalek]] trên Spiridon khi Doctor làm ngập buồng làm lạnh Dalek bằng băng chảy.
 
==Tham khảo==