(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Ly Hiển Tông” – Wikipedia tiếng Việt

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Ly Hiển Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Persondata now moved to wikidata, removed: {{Persondata <!-- Metadata: see Wikipedia:Persondata. --> }}
 
(Không hiển thị 13 phiên bản của 4 người dùng ở giữa)
Dòng 25:
Trong khi [[Han In-gyeong]] và những người khác đã lãnh đạo một cuộc đảo chính để đánh đuổi [[Cao Ly Mục Tông]] và đưa Vương Tuân lên ngôi vua Cao Ly, [[Cao Ly Mục Tông]] đã biết được điều này và trừng phạt các thành viên của gia tộc Kim, nhưng sự chống đối lại [[Cao Ly Mục Tông]] ngày càng nhiều hơn.
 
Với tư cách là thái hậu và nhiếp chính, [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] đã triệu nhân tình [[Kim Trí Dương]] từ nơi lưu đày vào hoàng cung Khai Thành và bổ nhiệm ông ta làm quan trong triều đình. Hai người tư thông với nhau và có một người con trai vào năm [[1003]]. Kim Trí Dương sau đó đã âm mưu đưa con trai của mình lên ngai vàng để kế vị [[Cao Ly Mục Tông]], người đang không có con trai để kế vị sau này.<ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&start=-1&limit=20&page=1&pre_page=1&itemIds=&indexSearch=N&codeIds=PERIOD-0-3&synonym=off&chinessChar=on&searchTermImages=%EC%B2%9C%EC%B6%94%ED%83%9C%ED%9B%84%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%B2%9C%EC%B6%94%ED%83%9C%ED%9B%84&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_127_0010_0050_0010/5/4/5/o|title=고려시대 史料しりょう Database|website=[[Goryeosa]]|access-date=August 5, 2021|language=zh}}</ref> Thấy [[Cao Ly Mục Tông]] không chịu nghe theo sự chỉ bảo của mình, Thiên Thu Vương thái hậu đã thống nhất với [[Kim Trí Dương]] rằng bà sẽ đưa con trai của hai người lên kế vị ngôi vua thay cho [[Cao Ly Mục Tông]]. Vì muốn bảo vệ ngôi vua cho anh họ mình, Vương Tuân đã đe dọa kế hoạch này của hai người. Kết quả, [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] và [[Kim Trí Dương]] đã nhiều lần cố gắng giết ông, vì ông là vật cản cho việc con trai nhỏ của họ lên ngôi, nhưng lần nào họ cũng thất bại.<ref name=":0a"/> Người ta tin rằng Thiên Thu Vương thái hậu đã ép Vương Tuân phát thề và rời khỏi hoàng cung Khai Thành bằng cách ép ông đi tu, sau đó cố gắng giết Vương Tuân bằng cách cử người nhiều lần truy lùng ông.<ref name=":0a"/> May mắn là trụ trì của ngôi chùa mà Vương Tuân tu tập đã thành công trong việc ngăn chặn những nỗ lực ám sát đó.<ref name="vermeersch">{{chú thích tạp chí |last1=Vermeersch |first1=Sem |title=Royal Ancestor Worship and Buddhist Politics: The Hyŏnhwa-sa Stele and the Origins of the First Koryŏ Tripitaka |journal=Journal of Korean Studies |date=2013 |volume=18 |issue=1 |pages=115–146 |doi=10.1353/jks.2013.0008 |url=https://muse.jhu.edu/pub/139/article/511084 |access-date=12 November 2023 |issn=2158-1665}}</ref> Thời gian đó [[Thành Mục Trưởng công chúa]] (성목장공주, なりきよしちょう公主こうしゅ), người chị cùng cha khác mẹ với ông, thường xuyên cùng ông đi chùa Hyeonhwa (현화사) để cầu nguyện cho cha mẹ của bà ta.<ref name="Seungmok">{{chú thích sách|title=韓國かんこく女性じょせい關係かんけい資料集しりょうしゅう: 中世ちゅうせいへん(なか)|date=March 1985|isbn=9788973000432|trans-title=Collection of Korean Women's Relations: Middle Ages (Part 2)|url=https://books.google.com/books?id=kyghOU1638sC&dq=%EC%84%B1%EB%AA%A9%EC%9E%A5%EA%B3%B5%EC%A3%BC&pg=PA397|language=ko, zh|access-date=June 19, 2021}}</ref>
 
Tuy nhiên sang năm [[1009]], [[Khang Triệu]] (''Gang Jo''), người mà [[Cao Ly Mục Tông]] đã nhờ cậy để tiêu diệt quân phản loạn của [[Kim Trí Dương]] (''Kim Chi–yang'') đã tiến hành đảo chính truất ngôi vua của Cao Ly Mục Tông với cáo buộc rằng ông ta đã bỏ bê việc bảo vệ đất nước đang gặp nguy hiểm trước cuộc xâm lược của [[nhà Liêu]] cũng như cáo buộc rằng sự đồng tính luyến ái của ông ta là một "căn bệnh" và ông ta bị buộc phải lưu vong ở Chungju.<ref>{{chú thích báo |last1=Choe |first1=Chong Dae |title=Patriotism of Goryeo General Ha Gong-jin |url=https://www.koreatimes.co.kr/www/opinion/2024/01/137_130762.html |access-date=23 January 2024 |agency=Korea Times |date=February 19, 2013}}</ref><ref name="고려 : 7대 목종, 게이의 슬픔">{{chú thích báo |last1=김 |first1=경순 |title=고려 : 7대 목종, 게이의 슬픔 |url=https://www.su-wan.co.kr/2020/02/25/%EA%B3%A0%EB%A0%A4-7%EB%8C%80-%EB%AA%A9%EC%A2%85/ |access-date=23 January 2024 |agency=수완뉴스 |date=February 25, 2020}}</ref> Kết quả là [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] cũng bị lật đổ hoàn toàn khỏi chính trường Cao Ly.
 
Sau cuộc đảo chính, [[Khang Triệu]] đã sáp nhập Trung Xu Viện (중추원; 中樞ちゅうすういん; chungch'uwon), Ngân Đài (은대; ぎんだい; Ŭndae), và Tuyên Huy Viện (선휘원; せん徽院; sŏnhwiwŏn) vào Trung Đài Sảnh (中臺ちゅうたいしょう; chungdaesŏng) mới được thành lập. [[Khang Triệu]] làm người đứng đầu Trung Đài Sảnh, và [[Lý Huyễn Vân]], với tư cách là cấp phó, được bổ nhiệm làm phó trưởng ban.<ref>{{chú thích tạp chí |last1=Kim |first1=Bo-kwang |title=The Coup of Gang Jo and The Emergence of Jungdaeseong(中臺ちゅうたいしょう, Palace Secretariat) in the Early Period of the Goryeo Dynasty |journal=Sahak Yonku: The Review of Korean History |date=March 2013 |issue=109 |pages=41–84 |url=http://journal.kci.go.kr/hksh/archive/articleView?artiId=ART001753376 |access-date=3 December 2023 |language=en |issn=1225-133X}}</ref>
 
Khang Triệu cho lưu đày [[Cao Ly Mục Tông]], [[Tuyên Chính Vương hậu]] và [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] đến [[Chungju]], phía nam của Cao Ly. Sau vụ [[tư thông]] với [[Kim Long Đại]] (김융대, Kim Yung-dae) và việc [[Cao Ly Mục Tông]] bị lưu đày, [[Yêu Thạch Trạch cung nhân]] Kim thị cũng không còn được ghi chép nữa.

Ngày Tuy[[2 nhiêntháng 3]] năm [[1009]], [[Khang Triệu]] cho xử tử [[Kim Trí Dương]] và con trai 6 tuổi hắn cùng đồng đảng của hắn (trong đó có [[Lý Châu Trinh]]).<ref name="EncyKoreaGJ">{{chú thích web |last1=Kim |first1=In-ho |title=김치양(きむ致陽) |url=https://encykorea.aks.ac.kr/Article/E0010831 |website=[[Encyclopedia of Korean Culture]] |access-date=24 February 2024 |language=ko}}</ref> vàoCùng ngày [[2 tháng 3]] năm [[1009]] đó, [[Cao Ly Mục Tông]] bị cấp dưới của mình (đã được [[Khang Triệu]] hạ lệnh từ trước) ám sát ở Jeokseong-myeon, [[Paju|Paju-si]] trên đường đến [[Chungju]],<ref name=":0MJ">{{chú thích web |title=목종[きよしむね] - 비극적 결말에 가려진 12년의 치세 |url=http://contents.history.go.kr/mobile/kc/view.do?levelId=kc_n201800&code=kc_age_20 |access-date=2022-11-07 |website=contents.history.go.kr |language=ko}}</ref> nơi sẽ giam giữ [[Cao Ly Mục Tông]], [[Tuyên Chính Vương hậu]] và [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]].<ref>{{harvnb|Hyun|2013}}, p. 191.</ref> Sau đó, cuộc đời của [[Tuyên Chính Vương hậu]] Lưu thị (vợ của [[Cao Ly Mục Tông]]) không được ghi lại trong sử sách nữa, nhưng người ta cho rằng bà ta đã bị giết cùng với [[Cao Ly Mục Tông]]. Sau khi chết, [[Tuyên Chính Vương hậu]] Lưu thị được thờ trong đền thờ của [[Cao Ly Mục Tông]] và hai vợ chồng [[Cao Ly Mục Tông]] - [[Tuyên Chính Vương hậu]] được chôn cất trong Nghĩa lăng (의릉, りょう), cùng với [[thụy hiệu]] '''Tuyên Chính''' được đặt cho bà ta.
 
==Trị vì==
=== Trị vì trong năm đầu ===
Cũng trong ngày [[2 tháng 3]] năm [[1009]], Vương Tuân được tướng [[Khang Triệu]] (''Gang Jo'') cùng với các đồng minh của ông ta là [[Thôi Hàng]] (최항, ちぇ沆, Choe Hang), [[Chae Chung-sun]] đưa lên ngai vàng vào năm [[1009]], tức là Cao Ly Hiển Tông.<ref name="EncyKoreaGJ"/> Hiển Tông đã truy tôn cho mẹ ông là '''[[Hiến Trinh Vương hậu|Hiến Trinh Vương thái hậu]]''' (헌정왕태후) và cha là Vương Uất thành [[Cao Ly An Tông]].<ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&limit=20&page=1&pre_page=1&codeIds=PERIOD-0-3&searchTermImages=%EC%95%88%EC%A2%85&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%95%88%EC%A2%85&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kj/kj_002r_0060_0130_0040_0020/45/4/45/r|title=고려시대 史料しりょう Database|website=[[Goryeosa]]|access-date=June 19, 2021|language=ko}}</ref> [[Hiến Trinh Vương hậu|Hiến Trinh Vương thái hậu]] được chôn cất cùng với [[Cao Ly An Tông]] Vương Uất trong Lăng mộ Nguyên Lăng (원릉, もとりょう, Wolleung).<ref name="Honjong"/> Hiển Tông lần lượt lập 2 con gái của [[Cao Ly Thành Tông]] là [[Nguyên Trinh Vương hậu]] Kim thị (원정왕후 김씨)<ref>{{chú thích sách|date=2009|title=이야기 고려왕조실록 (상)|trans-title=Story of the Goryeo Royal Records (Top)|url=https://books.google.com/books?id=QMD7AwAAQBAJ&dq=%EA%B0%95%EC%A1%B0+%EA%B1%B0%EB%9E%80&pg=RA3-PR43|language=ko|location=Korean History Research Institute|publisher=Taoreum|isbn=9788996200833}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&limit=20&page=1&pre_page=1&codeIds=PERIOD-0-3&searchTermImages=%EC%9B%90%EC%A0%95%EC%99%95%ED%9B%84%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%9B%90%EC%A0%95%EC%99%95%ED%9B%84&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_091r_0020_0050_0020/6/5/6/r|title=고려사 > 권91 > 열전 권제4 > 공주(公主こうしゅ) > 성종 소생 공주 > 원정왕후|website=[[Goryeosa|History of Goryeo]]|access-date=January 28, 2022|language=ko}}</ref> và [[Nguyên Hòa Vương hậu]] Thôi thị (원화왕후 최씨)<ref name="Choi Wonhwa">{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&start=-1&limit=20&page=1&pre_page=1&itemIds=&indexSearch=N&codeIds=PERIOD-0-3&synonym=off&chinessChar=on&searchTermImages=%EC%9B%90%ED%99%94%EC%99%95%ED%9B%84%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%9B%90%ED%99%94%EC%99%95%ED%9B%84&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_088r_0010_0510/5/1/5/r|title=고려사 > 권88 > 열전 권제1 > 후비(后妃こうひ) > 현종 후비 원화왕후 최씨|website=[[Goryeosa|History of Goryeo]]|access-date=February 9, 2022|lang=ko}}</ref> làm người vợ đầu và người vợ thứ hai của ông ([[Văn Hòa Vương hậu]] Kim thị và [[Diên Xương Cung phu nhân]] Thôi thị đều trở thành mẹ vợ của ông).
 
[[Khang Triệu]] đã thành lập nên chế độ cai trị [[Cao Ly]] bằng quân sự.<ref name=JSB>{{harvnb|Bowman|2000}}, p. 203: "Fearful of plots against him, Mokchong summons Kang Cho from his administrative post in the northwest. However, Kang Cho himself engineers a successful coup in which Mokchong is assassinated."</ref> Ngay sau đó, [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] được trả tự do khỏi [[Chungju]] và bà đến sống ở [[Hwangju|Hoàng Châu]].
Hàng 57 ⟶ 59:
[[Khang Triệu]] và [[Lý Huyễn Vân]] bị giải đến trước mặt [[Liêu Thánh Tông]]. [[Liêu Thánh Tông]] yêu cầu cả hai người phục vụ cho [[nhà Liêu]]. [[Lý Huyễn Vân]] nhận lời quy hàng [[nhà Liêu]] và nói với [[Liêu Thánh Tông]] rằng: "''Bây giờ thuộc hạ đã tận mắt nhìn thấy mặt trời mới sáng ngời, làm sao còn kiên trì nghĩ đến suối núi xưa?''".<ref>{{chú thích sách |last1=Breuker |first1=Remco E. |title=Establishing a Pluralist Society in Medieval Korea, 918-1170: History, Ideology and Identity in the Koryŏ dynasty |date=2010 |publisher=Brill |location=Leiden Boston |isbn=978-90-04-18325-4 |pages=365-366}}</ref> Còn [[Khang Triệu]] đã từ chối đầu hàng vua [[Liêu Thánh Tông]] nhưng Liêu Thánh Tông không vội giết ông ta, chỉ giam cầm ông ta lại. [[Liêu Thánh Tông]] sau đó cử [[Lô Tiễn]] (노전, 戩), một tướng [[Cao Ly]] bị bắt cùng [[Khang Triệu]], cùng với sắc lệnh giả mạo của [[Khang Triệu]] yêu cầu [[Dương Quy]] ở thành Hưng Hóa hãy dâng thành quy hàng quân Liêu. [[Dương Quy]] từ chối và ông ta nói rằng ông ta chỉ nhận lệnh từ nhà vua Cao Ly chứ không phải từ [[Khang Triệu]].<ref name="remco">{{chú thích tạp chí |last1=Breuker |first1=Remco |title="Forging the Truth: Creative Deception and National Identity in Medieval Korea |journal=East Asian History |date=2008 |volume=35 |pages=1-73 |url=https://eastasianhistory.org/sites/default/files/article-content/35/EAH35_01.pdf |access-date=29 November 2023}}</ref><ref>{{chú thích web |title=양규 |url=https://100.daum.net/encyclopedia/view/b15a0943a |website=Daum 백과 |access-date=10 December 2023 |language=ko |date=26 June 2002}}</ref> [[Liêu Thánh Tông]] sai người đi lan truyền việc [[Khang Triệu]] đã bị bắt sống để làm giảm nhuệ khí của thành Dongju và thành Hưng Hóa. Tuy nhiên [[Dương Quy]] ở thành Hưng Hóa và vài ngàn quân Cao Ly ở thành Dongju vẫn từ chối đầu hàng quân Liêu.
 
Liêu Thánh Tông sau đó bỏ qua thành Dongju (khi đó chỉ còn 1.000 quân Cao Ly giữ thành) mà tiến về phía nam, lần lượt đánh chiếm Quách Châu (Gwakju, nay là [[Chongju, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Chongju]], [[Triều Tiên]]), Anbukbu, An Nhung (Anyung), Mingju, Sukju và Jaju, sau đó tiến đến thành SeoyeongSeogyeong (nay là [[Bình Nhưỡng]], [[Triều Tiên]]).
 
Khi đó tướng quân [[Đại Đạo Tú]] (khi đó đã hơn 70 tuổi, con trai của thái tử [[Đại Quang Hiển]], hậu duệ dời thứ 11 của [[Đại Dã Bột]] - đệ của [[Bột Hải Cao Vương]]) đã chỉ huy quân [[Cao Ly]] phòng thủ thành SeoyeongSeogyeong trước sự tấn công vũ bão của quân Liêu. [[Đại Đạo Tú]] lên kế hoạch tấn công quân Liêu gần đó cùng với chỉ huy [[Cao Ly]] là [[Tak Sachong]]. Tuy nhiên, khi thời cơ đến, [[Tak Sachong]] đã không gửi quân [[Cao Ly]] đến chi viện khiến cho quân đội của [[Đại Đạo Tú]] bị tổn thất và [[Đại Đạo Tú]] bị quân Liêu bắt giữ.<ref name="EncyKorea">{{chú thích web |title=대도수(大道おおみちしげる) |url=https://encykorea.aks.ac.kr/Article/E0070337 |website=Encyclopedia of Korean Culture |access-date=10 September 2023 |language=ko}}</ref> Thành SeoyeongSeogyeong rơi vào tay quân Liêu. Không rõ kết cục sau này của [[Đại Đạo Tú]]. Người con trai của [[Đại Đạo Tú]] là [[Đại Hanh Nhân]] (대형인, だいとおるひとし, Dae Hyongin) cùng cháu nội của [[Đại Đạo Tú]] là [[Đại Hồng Duẫn]] (대홍윤, だいひろしまこと, Dae Hongyun) tiếp tục sinh sống tại [[Cao Ly]].<ref name="EncyKorea"/> [[Tak Sachong]] dẫn đội quân Cao Ly của hắn chạy về kinh đô Khai Thành báo tin.
 
Quân Liêu nhanh chóng nam hạ tiến đánh đến [[Hwangju|Hoàng Châu]] - nơi [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] đang sinh sống. [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] đã lãnh đạo dân quân tại [[Hwangju|Hoàng Châu]] đứng lên chống trả lại quân Liêu rất ác liệt. Quân Cao Ly từ Haeju cũng đến [[Hwangju|Hoàng Châu]] chi viện cho [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] chống Liêu, nhưng do lực lượng mỏng hơn nên [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] phải rút lui khỏi [[Hwangju|Hoàng Châu]]. Quân Liêu chiếm đóng [[Hwangju|Hoàng Châu]] rồi tiếp tục nam hạ đánh chiếm Tongju. Sau đó quân Liêu đánh chiếm Pyongju - cửa ngõ của kinh đô Khai Thành.
Hàng 134 ⟶ 136:
Trong khi đó, cuối năm [[1018]], Hiển Tông ra lệnh biên soạn [[Bát vạn đại tạng kinh]], gồm 6.000 quyển. Đây là bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết [[Phật giáo]] trên thế giới và nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao. Việc khắc này nhằm mục đích cầu mong [[Thích-ca Mâu-ni|Đức Phật]] phù hộ cho [[Cao Ly]] thoát nạn xâm lược.
 
Quân Liêu của [[Tiêu Bài Áp]] vượt qua SeoyeongSeogyeong (nay là [[Bình Nhưỡng]], [[Triều Tiên]]), tiến đến [[Hwangju|Hoàng Châu]] thì bị dân quân [[Cao Ly]] do [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] chỉ huy liên tục tập kích, quấy phá suốt ngày đêm. Nhờ quân số vượt trội nên quân Liêu của [[Tiêu Bài Áp]] vẫn chiếm được [[Hwangju|Hoàng Châu]]. [[Hiến Ai Vương hậu|Thiên Thu Vương thái hậu]] chỉ huy dân quân [[Cao Ly]] rút về phía nam. Quân Liêu nam hạ chiếm Tongju rồi tiến tới kinh đô Khai Thành (Kaesong) của [[Cao Ly]] nhưng bị đánh bại bởi lực lượng [[Cao Ly]] do tướng [[Khương Hàm Tán]] chỉ huy.<ref name="Gamchan"/>
 
[[Tập tin:Statue of Gang Gam-chan.jpg|thumb|Tượng [[Khương Hàm Tán]] (Gang Gam-chan) ở Công viên Nakseongdae, [[Seoul]], [[Hàn Quốc]].]]
Hàng 152 ⟶ 154:
Năm [[1021]], [[Nguyên Thành Vương hậu]] (vợ thứ 4 của Hiển Tông) hạ sinh Vương Cơ (sử gọi là Tĩnh Giản Vương).<ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&limit=20&page=1&pre_page=1&codeIds=PERIOD-0-3&searchTermImages=%EC%9B%90%ED%98%9C%EC%99%95%ED%9B%84%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%9B%90%ED%98%9C%EC%99%95%ED%9B%84&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_090r_0010_0320/4/1/4/r|title=고려사 > 권90 > 열전 권제3 > 종실(宗室そうしつ) > 현종 소생 왕자|website=[[Goryeosa]]|access-date=March 1, 2022|language=ko|archive-date=March 1, 2022|archive-url=https://web.archive.org/web/20220301113602/http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&limit=20&page=1&pre_page=1&codeIds=PERIOD-0-3&searchTermImages=%EC%9B%90%ED%98%9C%EC%99%95%ED%9B%84%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%9B%90%ED%98%9C%EC%99%95%ED%9B%84&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_090r_0010_0320/4/1/4/r|url-status=live}}</ref>
 
Tuy là đã chuẩn bị xâm lược Cao Ly một lần nữa, [[Liêu Thánh Tông]] và Hiển Tông đều hiểu được khó khăn để đạt được thắng lợi quyết định, hai nước [[nhà Liêu|Liêu]] và [[Cao Ly]] đã ký hiệp ước hòa bình vào năm [[1022]]. Cao Ly và Liêu đạt được thỏa thuận hòa bình qua thương lượng và thiết lập quan hệ bình thường. Nhà Liêu không bao giờ xâm lược Cao Ly nữa trong thời gian Hiển Tông và [[Liêu Thánh Tông]] còn cai trị.<ref name="Battle of Guju">[http://100.naver.com/100.nhn?docid=21390 Battle of Guju - Naver encyclopedia]{{Liên kết hỏng|date=2024-05-10 |bot=InternetArchiveBot }}</ref> Cả [[nhà Liêu]] và [[Cao Ly]] đều bước vào một thời kỳ hòa bình và văn hóa đạt đến đỉnh cao. Các đời vua sau này của [[nhà Liêu]] và [[Cao Ly]] lại có các cuộc chiến tranh ở biên giới với nhau.
 
Trong năm [[1022]], Hiển Tông phong con trai trưởng là [[Cao Ly Đức Tông|Vương Khâm]] thành Thái tử. Mẹ của Vương Khâm là [[Nguyên Thành Vương hậu]] được Hiển Tông phong làm ''Phi''. Con trai thứ hai của Hiển Tông là [[Cao Ly Tĩnh Tông|Vương Hanh]] cũng được phong thành ''Nội sử lệnh'' (Naesaryeong), một vị trí cấp cao, rồi ''Diên Khánh viện'' (のべけいいん) và trở thành ''Bình Nhưỡng quân'' (平壤ぴょんやんくん).. Cùng năm [[1022]], Hiển Tông nạp [[Nguyên Mục Vương hậu]] Từ thị (con gái của [[Từ Nột]], cháu nội của [[Từ Hi (Cao Ly)|Từ Hi]]) làm vợ thứ 6 của ông, được gọi là ''Thục phi'' (숙비, よし) hay ''Hưng Thành Cung chúa'' (흥성궁주, きょうもりみやぬし).<ref>{{chú thích sách|last=Sang-gak|first=Lee|date=2014|title=고려사 - 열정과 자존의 오백년 - Volume 1|trans-title=History of Goryeo - Biographies of the 500 Years - Volume 1|url=https://books.google.com/books?id=LonnCgAAQBAJ&dq=%EC%9B%90%EB%AA%A9%EC%99%95%ED%9B%84+%ED%9D%A5%EC%84%B1%EA%B6%81%EC%A3%BC&pg=PT186|language=ko|publisher=Deullyeok|isbn=9791159250248}}</ref> Khi đó, cha bà là [[Từ Nột]] giữ các vị trí như ''Trung xu sứ hữu tán kỵ thường thị'' (중추사우산기상시, 中樞ちゅうすう使みぎつねさむらい) và ''Thử kinh lưu thú phán sự'' (서경유수판사, しょけい留守るす判事はんじ).
 
Ngày [[31 tháng 7]] năm [[1022]], [[Nguyên Huệ Vương hậu]] (vợ thứ 4 của Hiển Tông) qua đời.<ref>《고려사》 권5 〈세가〉 권5 - 현종 13년 6월 무진(つちのえたつ) 기사</ref> Sau cái chết của chị gái thứ hai là [[Nguyên Huệ Vương hậu]], [[Nguyên Bình Vương hậu]] Kim thị (원평왕후 김씨) vào cung cùng năm [[1022]] và trở thành vợ thứ 7 của Hiển Tông.<ref>{{chú thích sách|last=Sang-gak|first=Lee|date=2014|title=고려사 - 열정과 자존의 오백년, Volume 1|trans-title=History of Goryeo - Biographies of the 500 Years, Volume 1|url=https://books.google.com/books?id=LonnCgAAQBAJ&dq=%EC%9B%90%ED%8F%89%EC%99%95%ED%9B%84&pg=PT186|language=ko|publisher=Deullyeok|isbn=9791159250248}}</ref> Bà ta là con gái thứ ba của [[Kim Ân Phó]] (きむいんでん) và [[An Sơn Quận Đại phu nhân]] Lý thị (やすさんぐんだい夫人ふじん ).<ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&limit=20&page=1&pre_page=1&codeIds=PERIOD-0-3&searchTermImages=%EC%9B%90%ED%8F%89%EC%99%95%ED%9B%84%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%9B%90%ED%8F%89%EC%99%95%ED%9B%84&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_094r_0010_0090/3/2/3/r|title=김은부|website=[[Goryeosa]]|access-date=January 23, 2022|language=ko}}</ref> Sau đó họ có một cô con gái, Hiếu Kính Công chúa (효경공주, Hyogyeong).<ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&start=-1&limit=20&page=1&pre_page=1&itemIds=&indexSearch=N&codeIds=PERIOD-0-3&synonym=off&chinessChar=on&searchTermImages=%ED%9A%A8%EA%B2%BD%EA%B3%B5%EC%A3%BC&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%ED%9A%A8%EA%B2%BD%EA%B3%B5%EC%A3%BC&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_091r_0020_0060_0070/4/1/4/r|title=효경공주|website=[[Goryeosa]]|access-date=January 21, 2022|language=ko}}</ref>
Hàng 179 ⟶ 181:
 
=== Liên minh với Hưng Liêu đế quốc chống lại nhà Liêu ===
Nhân lúc vua [[Liêu Thánh Tông]] cố gắng tăng thuế đối với những người có nguồn gốc Bột Hải đang sống trong lãnh thổ [[nhà Liêu]], trongmùa hè năm [[1029]], [[Đại Diên Lâm]] (hậu duệ trực hệ đời thứ 7 của [[Bột Hải Cao Vương]], khi đó đã hơn 40 tuổi)<ref name=hershey>{{cite thesis |first=Zachary |last=Hershey |title=The Ecological, Economic, And Ethno-Cultural Frontiers Of North China: State Formation In The Eastern Intermediate Zone—a History Of The Qai 奚 |publisher=[[University of Pennsylvania]] |url=https://repository.upenn.edu/dissertations/AAI28775145/ |page=229 }}</ref> cùng [[Đại Lực Thu]] (một người gốc Bột Hải và là phu quân của Lâm Hải công chúa [[Gia Luật Trường Thọ]] - con gái thứ 8 của [[Liêu Thánh Tông]]) chỉ huy quân dân Bột Hải đánh chiếm thành Đông Kinh (nay là [[Liêu Dương]], [[Liêu Ninh]], [[Trung Quốc]]) làm căn cứ chính. [[Đại Diên Lâm]] đã bắt và giết chết các thủ lĩnh người Khiết Đan trong thành như ủy viên thu thuế của Hộ bộ, các Binh bộ thị lang của [[nhà Liêu]]. Hai công chúa của Liêu Thánh Tông là Nam Dương công chúa [[Gia Luật Thôi Bát]] (con gái thứ tư của [[Liêu Thánh Tông]]) Trường Ninh công chúa [[Gia Luật Dao Ca]] (con gái thứ năm của [[Liêu Thánh Tông]]) cùng các phu quân của họ là [[Tiêu Hiếu Tiên]] (phu quân của [[Gia Luật Thôi Bát]]) và [[Tiêu Dương Lục]] (phu quân của [[Gia Luật Dao Ca]]) bị Đại Diên Lâm giam giữ. Sau đó Đại Diên Lâm chia quân cho các tướng đi đánh chiếm 50 châu ở [[bán đảo Liêu Đông]] của [[nhà Liêu]] (đời vua Liêu Thánh Tông). Cuối cùng [[Đại Diên Lâm]] đã lập nên Hưng Liêu đế quốc trong năm [[1029]] tại [[bán đảo Liêu Đông]], khu vực phía tây của lãnh thổ [[vương quốc Bột Hải]] trước đó.<ref name=hershey/>
 
[[Đại Diên Lâm]] tự xưng là '''Thiên Hưng hoàng đế''' (てんきょう皇帝こうてい), đặt quốc hiệu là ''[[Hưng Liêu|Hưng Liêu quốc]]'' (きょうりょうこく, 흥료국), chọn [[niên hiệu]] là "''Thiên Khánh''" (てんけい), định đô tại Đông Kinh (nay là [[Liêu Dương]], [[Liêu Ninh]], [[Trung Quốc]]).<ref name=hershey/> Chính quyền [[nhà Liêu]] của vua [[Liêu Thánh Tông]] bị rung chuyển vì [[Đại Diên Lâm]] chỉ cần chiếm thêm vài thành trì nữa là có thể đánh chiếm kinh đô Lâm Hoàng (臨潢, nay thuộc [[Xích Phong]], [[Nội Mông]], [[Trung Quốc]]) của [[nhà Liêu]].
 
Thiên Hưng hoàng đế [[Đại Diên Lâm]] đã cử một đại sứ đến [[Cao Ly]] (đời vua Cao Ly Hiển Tông) để yêu cầu hỗ trợ quân sự. Hiển Tông đã gửi một số quân đội [[Cao Ly]] bắc tiến tấn công vào lãnh thổ [[nhà Liêu]]. nhưngTuy ngườinhiên quân Liêu do [[Gia Luật Bộc Nô]] (Yelu Punu) chỉ huy đã đẩy lùi họ và trục xuất quân đội [[Cao Ly]] về nam.<ref name=hershey/> Một số quan lại của Cao Ly lại tìm cách đối đầu thêm với [[nhà Liêu]] và đã gửi thêm một đạo quân đến chi viện cho [[Hưng Liêu|Hưng Liêu đế quốc]], nhưng đoàn ngoại giao [[Cao Ly]] và giới quý tộc, học giả đã yêu cầu Hiển Tông phải thận trọng. Hiển Tông sau đó quyết định từ bỏ các hoạt động quân sự chống lại [[nhà Liêu]]. Mặc dù vậy, Thiên Hưng hoàng đế [[Đại Diên Lâm]] và người Bột Hải vẫn tiếp tục gửi các sứ giả đến [[Cao Ly]] để yêu cầu hỗ trợ cho họ chống lại [[nhà Liêu]] nhưng đều bị Hiển Tông từ chối giúp đỡ. Những người Bột Hải khác đang phục vụ trong quân đội [[nhà Liêu]] cũng từ chối gia nhập [[Hưng Liêu]] của Thiên Hưng hoàng đế [[Đại Diên Lâm]]. Thay vào đó chỉ có một số ít người [[Nữ Chân]] gia nhập [[Hưng Liêu]] của [[Đại Diên Lâm]]. Nhiều người tham gia cuộc nổi dậy của [[Đại Diên Lâm]] có lẽ đã nhận ra sự yếu kém của triều đại mới và chạy trốn đến [[Cao Ly]] trước khi nó sụp đổ.{{sfn|Kim|2019|p=110}}
 
TuySang nhiênnăm [[1030]], khi nhận tin [[nhà Liêu]] (đời vua [[Liêu Thánh Tông]]) cử [[Gia Luật Bộc Nô]] chinh phục [[Hưng Liêu|Hưng Liêu đế quốc]].<ref name=hershey/> Bốn nhóm sứ giả Hưng Liêu được [[Đại Diên Lâm]] cử sang năm[[Cao Ly]] cầu viện, trong đó ba nhóm đầu đã đến [[1030Cao Ly]] và về tay trắng, còn nhóm cuối cùng do [[Lee Kwang Rok]] dẫn đầu thì mới vừa khởi hành nên chưa đến [[Cao Ly]]. Không lâu sau, [[Hưng Liêu|Hưng Liêu đế quốc]] của Thiên Hưng hoàng đế [[Đại Diên Lâm]] bị [[nhà Liêu]] tiêu diệt, cả quân [[Nữ Chân]] và quân [[Cao Ly]] chi viện cho Hưng Liêu đế quốc cũng bị đánh tan.<ref name=hershey/> Giới quý tộc Bột Hải cũ bị [[nhà Liêu]] di dời đến gần Kinh đô tối cao của [[nhà Liêu]] để dễ kiểm soát trong khi những người Bột Hải khác thì chạy trốn đến [[Cao Ly]].{{sfn|Twitchett|1994|p=113-114}} Hiển Tông thấy vậy đã xưng thần nạp cống với người Khiết Đan nhà Liêu.
 
Đoàn sứ giả cuối cùng của [[Hưng Liêu|Hưng Liêu đế quốc]] do [[Lee Kwang Rok]] dẫn đầu đã đến [[Cao Ly]] sau khi nhà nước Hưng Liêu đế quốc đã bị [[nhà Liêu]] phá hủy. Họ đã ở lại [[Cao Ly]] thay vì quay trở về. Nhà sử học ''Alexander Kim'' coi nhóm này là những người tị nạn Bột Hải chứ không phải thành viên của phái đoàn đại sứ giả.<ref>Kim, Alexander (2019), Relations between the Bohai people and the Koryŏ kingdom.</ref> ''Alexander Kim'' tin rằng vào thế kỷ 11, người Bột Hải sống dưới sự cai trị của [[nhà Liêu]] bắt đầu coi [[Cao Ly]] là một quốc gia thù địch mà người Bột Hải từng không nhận được hỗ trợ đầy đủ.{{sfn|Kim|2019|p=109-1010}}
 
NămCùng năm [[1030]] Hiển Tông phong cho cựu lão tướng [[Khương Hàm Tán]] (81 tuổi) làm Thừa tướng của [[Cao Ly]].<ref name="EncyKorea2">{{chú thích web |title=강감찬(きょう邯贊) |url=https://encykorea.aks.ac.kr/Article/E0000954 |website=Encyclopedia of Korean Culture |access-date=5 November 2023 |language=ko}}</ref>
 
Năm [[1031]] Hiển Tông phong cho con trai thứ 5 là Vương Cơ (10 tuổi) chức ''Hoằng nhân sùng hiếu quang đức công thần Thú thái úy kiêm thượng thư lệnh'' (홍인숭효광덕공신 수태위 겸 상서령, ひろしひとしたかし孝光たかみつとく功臣こうしん もりふとしじょうけん尙書れい) và Vương Cơ được gọi là Khai Thành Quốc công (개성국공, 開城かいじょうこくおおやけ).<ref>{{chú thích web|url=http://db.history.go.kr/KOREA/search/searchResult.do?sort=levelId&dir=ASC&start=-1&limit=20&page=1&pre_page=1&itemIds=&indexSearch=N&codeIds=PERIOD-0-3&synonym=off&chinessChar=on&searchTermImages=%EC%88%98%ED%83%9C%EB%B3%B4%C2%A0&searchKeywordType=BI&searchKeywordMethod=EQ&searchKeyword=%EC%88%98%ED%83%9C%EB%B3%B4&searchKeywordConjunction=AND#searchDetail/kr/kr_006r_0050_0090_0020/75/2/75/r|title=고려사 > 권6 > 세가 권제6 > 정종(やすしむね) 3년 > 8월 > 왕기를 수태보로 책봉하다|website=[[Goryeosa|History of Goryeo]]|access-date=March 6, 2022|lang=ko}}</ref>
Hàng 290 ⟶ 292:
{{Vua Cao Ly}}
 
{{Persondata <!-- Metadata: see [[Wikipedia:Persondata]]. -->
| NAME =Hyeonjong của Goryeo
| ALTERNATIVE NAMES =
| SHORT DESCRIPTION =
| DATE OF BIRTH =922
| PLACE OF BIRTH =
| DATE OF DEATH =1031
| PLACE OF DEATH =
}}
[[Thể loại:Vua Cao Ly]]
[[Thể loại:Sinh năm 992]]