(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường về quê mẹ” – Wikipedia tiếng Việt

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường về quê mẹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dang456 (thảo luận | đóng góp)
Tính năng gợi ý liên kết: 3 liên kết được thêm.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Nhiệm vụ người mới Gợi ý: thêm liên kết
Dòng 29:
* [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ nhân dân]] [[Lâm Tới]] vai ''Núi'' (chiến sĩ quân giải phóng).{{Sfnp|Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh|1994|p=363}}{{Sfnp|Bùi Phú|1981}}
* [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ nhân dân]] [[Thế Anh]] vai ''Dư'' (tổ trưởng).{{Sfnp|Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh|1994|p=18}}<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dau-an-cua-nghe-si-the-anh-tren-man-anh-3989159.html|tựa đề=Dấu ấn của nghệ sĩ Thế Anh trên màn ảnh|tác giả=Ân Nguyễn|họ=|ngày=2019-09-29|website=[[VnExpress]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205033841/https://vnexpress.net/dau-an-cua-nghe-si-the-anh-tren-man-anh-3989159.html}}</ref>
* [[Hồ Trường]] vai ''Ly'' (chiến sĩ [[Tây Nguyên]]).
* [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ nhân dân]] [[Minh Đức (diễn viên)|Minh Đức]] vai ''nữ y tá Huế''.{{Sfnp|Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh|1994|p=119}}{{Sfnp|Lê Minh|1995|p=139}}
* [[Nghệ sĩ nhân dân (Việt Nam)|Nghệ sĩ nhân dân]] [[Trịnh Thịnh]] vai ''chú Lăng'' (chiến sĩ nuôi quân).<ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/van-hoa/Tiec-thuong-NSND-Trinh-Thinh-nguoi-nghe-si-da-tai-i257795/|tựa đề=Tiếc thương NSND Trịnh Thịnh, người nghệ sĩ đa tài|tác giả=Thanh Hằng|họ=|ngày=2014-04-14|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205033839/https://cand.com.vn/van-hoa/Tiec-thuong-NSND-Trinh-Thinh-nguoi-nghe-si-da-tai-i257795/}}</ref>
Dòng 44:
''Đường về quê mẹ'' công chiếu lần đầu tiên vào năm 1971,{{Sfnp|Nguyễn Thị Hồng Ngát|2003|p=257}} khi Việt Nam vẫn đang còn trong [[Chiến tranh Việt Nam|giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh Đông Dương]].<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/140744p0c1020/bo-phim-dai-5-nam.htm|tựa đề=Bộ phim dài 5 năm|tác giả=Bảo Ninh|họ=|ngày=2006-01-28|website=[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220206044706/https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/bo-phim-dai-5-nam-140744.htm}}</ref> Tháng 8 năm 1973, bộ phim được công chiếu tại [[Hungary]] với tên "{{Lang|hu|Szülőföldem, hazám}}" (tạm dịch: ''Quê hương tôi, đất nước tôi'').<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Weither Dániel|date=1973-08-08|title=Új filmek a nyárra|trans-title=Phim mới cho mùa hè|url=https://library.hungaricana.hu/hu/view/BacsKiskunMegyeiNepujsag_1973_08/?pg=55&layout=s|journal=Petőfi Népe|language=hu|volume=184|pages=8|issn=1586-9032|oclc=1127102991|via=Könyvtár|access-date=2022-02-06|archive-date=2022-02-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220206044727/https://library.hungaricana.hu/hu/view/BacsKiskunMegyeiNepujsag_1973_08/?pg=55&layout=s}}</ref>
 
Năm 2012, bộ phim được phát hành dưới dạng [[đĩa DVD]] và một lần nữa được công chiếu rộng rãi trong khuôn khổ những hoạt động kỷ niệm ngày [[Điện ảnh Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/Giải-Cánh-diều-vàng-2011-:-Phim-tư-nhân-áp-đảo-568739/|tựa đề=Giải Cánh diều vàng 2011 : Phim tư nhân áp đảo|tác giả=Tuyết Loan|ngày=2012-03-01|website=[[Báo Nhân Dân]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205052330/https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/Gi%E1%BA%A3i-C%C3%A1nh-di%E1%BB%81u-v%C3%A0ng-2011-:-Phim-t%C6%B0-nh%C3%A2n-%C3%A1p-%C4%91%E1%BA%A3o-568739/}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.vietnamplus.vn/giai-canh-dieu-2011-bat-ngo-voi-phim-dien-anh/131723.amp|tựa đề=Giải Cánh diều 2011: Bất ngờ với phim điện ảnh|tác giả=Thanh Giang|ngày=2012-03-01|website=[[VietnamPlus]]|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205123211/https://www.vietnamplus.vn/giai-canh-dieu-2011-bat-ngo-voi-phim-dien-anh/131723.amp}}</ref> Đến năm 2017, kỷ niệm 20 năm [[Liên hoan phim Việt Nam]], bộ phim góp mặt trong danh sách "Những bộ phim đoạt giải cao tại các kỳ Liên hoan phim Việt Nam" và được trình chiếu tại một số rạp phim.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/post-713482.html|tựa đề=Nét tươi mới của thế hệ đạo diễn trẻ|tác giả=Lucy Nguyễn|tác giả 2=Hoàng Sơn|ngày=2017-11-25|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220206044847/https://bd.urekamedia.com/passback/ov.thanhnien.vn_300x250_detail1_170521_04_Adx1822.html}}</ref>
 
== Đánh giá và đón nhận ==
Dòng 51:
Bộ phim không chỉ giành giải thưởng tại 2 liên hoan phim quốc tế,<ref>{{Chú thích web|url=https://tienphong.vn/post-1033972.tpo|tựa đề=Phim Việt ra thế giới - Đường xa vạn dặm?|tác giả=Nông Hồng Diệu|ngày=2018-06-03|website=[[Báo điện tử Tiền Phong]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20220206044722/https://tienphong.vn/phim-viet-ra-the-gioi-duong-xa-van-dam-post1033972.tpo}}</ref> mà còn chiến thắng 4 hạng mục dành cho phim truyện điện ảnh tại [[Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 2]], bao gồm Bông sen vàng.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/bo-doi-cu-ho-trong-phim-cua-nsnd-bui-dinh-hac-414514|tựa đề=Bộ đội Cụ Hồ trong phim của NSND Bùi Đình Hạc|tác giả=Hoài Trấn|tác giả 2=Tường Vi|ngày=2014-12-17|website=[[Báo Quân đội nhân dân]]|ngôn ngữ=vi-vn|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205032828/https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/bo-doi-cu-ho-trong-phim-cua-nsnd-bui-dinh-hac-414514}}</ref>
 
Năm 2007, đạo diễn [[Bùi Đình Hạc]] đã được trao [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] về văn học nghệ thuật trong [[Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III|đợt trao giải thứ 3]] nhờ 5 bộ phim tài liệu và 2 phim truyện nhựa, trong đó có ''Đường về quê mẹ''.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/post-286611.html|tựa đề=Thêm 5 tác giả được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh|tác giả=Lan Dung|ngày=2007-02-13|website=[[Báo Thanh Niên]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2021-11-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20211108055334/https://bd.urekamedia.com/passback/ov.thanhnien.vn_300x250_detail1_170521_04_Adx1822.html}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://cand.com.vn/van-hoa/Canh-dieu-2011-ton-vinh-2-NSND-tung-duoc-Giai-thuong-Ho-Chi-Minh-i197174/|tựa đề=Cánh diều 2011 tôn vinh 2 NSND từng được Giải thưởng Hồ Chí Minh|tác giả=Nguyễn Tuấn|họ=|ngày=2012-03-02|website=[[Báo Công an Nhân dân điện tử]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205052329/https://cand.com.vn/van-hoa/Canh-dieu-2011-ton-vinh-2-NSND-tung-duoc-Giai-thuong-Ho-Chi-Minh-i197174/}}</ref> Là một trong những bộ phim điện ảnh thành công trong giai đoạn 1959–1975, [[áp phích]] phim ''Đường về quê mẹ'', một trong những tấm áp phích đầu tiên của điện ảnh Việt Nam, đã góp mặt trong triển lãm "''Việt Nam, đất nước đi lên từ chiến tranh''" diễn ra tại [[Bảo tàng Hồ Chí Minh]], [[Hà Nội]] vào tháng 3 năm 2009 và được nhiều bạn trẻ chú ý.<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/Những-áp-phích-phim-từ-trong-quá-khứ-528113/|tựa đề=Những áp phích phim từ trong quá khứ|tác giả=Tuyết Loan|ngày=2009-03-20|website=[[Báo Nhân Dân]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-02-05|archive-date=2022-02-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20220205191507/https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/Nh%E1%BB%AFng-%C3%A1p-ph%C3%ADch-phim-t%E1%BB%AB-trong-qu%C3%A1-kh%E1%BB%A9-528113/}}</ref>
 
== Giải thưởng và đề cử ==