(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Bột Hải” – Wikipedia tiếng Việt

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Bột Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5
Dòng 579:
Tháng 12 năm [[927]], hậu duệ họ Đại của vương tộc Bột Hải thành lập nên [[Hậu Bột Hải]] ở kinh thành Hốt Hãn (nay là [[Ninh An, Mẫu Đơn Giang|Ninh An]], [[Hắc Long Giang]], [[Trung Quốc]]) để chống lại vương quốc [[Đông Đan]]. Năm [[930]], các tướng lĩnh của vương quốc [[Hậu Bột Hải]] tại Áp Lục phủ và Nam Hải phủ đã tôn thái tử [[Đại Quang Hiển]] lên làm thủ lĩnh cai trị 2 phủ này và hợp sức với [[Hậu Bột Hải]] chống lại [[Đông Đan]]. Sang năm [[935]], [[Liệt Vạn Hoa]] tiến hành đảo chính cướp ngôi vua ở [[Hậu Bột Hải]] và thành lập [[Định An Quốc]] độc lập khỏi [[Hậu Bột Hải]] ở thành Hốt Hãn.<ref name="なえ">{{chú thích tạp chí |author1=なえたけし |title=てい安国やすくにこう论 |journal=中国ちゅうごく边疆研究けんきゅう |date=2011 |volume=21 |issue=2 |pages=110-118 |url=https://kns.cnki.net/kcms/detail/detail.aspx?dbcode=CJFD&dbname=CJFD2011&filename=ZGBJ201102012}}</ref> Cảm thấy không cần thiết để vương quốc [[Đông Đan]] tồn tại bên cạnh mình, hoàng đế [[Liêu Thái Tông|Gia Luật Đức Quang]] của [[nhà Liêu|Đại Khiết Đan quốc]] quyết định sáp nhập toàn bộ lãnh thổ vương quốc [[Đông Đan]] với 12 phủ (Hoàng Long phủ, Mạc Hiệt phủ, Định Lý phủ, An Biên phủ, Súy Tân phủ, Đông Bình phủ, Thiết Lợi phủ, Hoài Viễn phủ, An Viễn phủ, Liêu Đông phủ, Túc Châu phủ và Doanh Châu phủ) vào lãnh thổ [[nhà Liêu|Đại Khiết Đan quốc]] trong năm [[936]].<ref name="Dillon2016"/>
 
Đến cuối năm [[936]], nghĩa quân của thái tử [[Đại Quang Hiển]] bị quân [[nhà Liêu|Đại Khiết Đan quốc]] (đời vua [[Liêu Thái Tông|Gia Luật Đức Quang]]) đánh bại và còn phải chịu ảnh hưởng từ việc phun trào núi lửa của [[núi Trường Bạch]]. Sau khi thất bại, ông ta cùng nhiều người dân Bột Hải (chủ yếu là người Bột Hải gốc [[Cao Câu Ly]]), gồm cả quý tộc Bột Hải đã chạy trốn tới láng giềng [[Cao Ly]] (đời vua [[Cao Ly Thái Tổ]]) ở phía nam vào tháng 1 năm [[937]],<ref>{{chú thích tạp chí|title=North and South States Period: Unified Silla and Balhae|url=http://www.korea.net/AboutKorea/History/Unified-Silla-Balhae|journal=Korea}}</ref> một thực thể mới cũng tự xưng là kế tục của [[Cao Câu Ly]]. Theo ''[[Cao Ly sử]]'', số người tị nạn Bột Hải đi cùng thái tử lên tới hàng chục nghìn hộ gia đình.<ref>{{chú thích web |title=발해 유민 포섭 |url=http://contents.history.go.kr/front/hm/view.do?treeId=010401&tabId=01&levelId=hm_045_0020 |website=우리역사넷 |publisher=National Institute of Korean History |access-date=13 March 2019 |language=ko}}</ref> Là hậu duệ của [[Cao Câu Ly]], người Bột Hải và triều đại [[Cao Ly]] có quan hệ họ hàng với nhau.{{sfn|Rossabi|1983|p=154}} Vua [[Cao Ly Thái Tổ]] cảm thấy có mối quan hệ họ hàng gia đình mạnh mẽ với người Bột Hải, gọi đó là "đất nước họ hàng" và "đất nước đã kết hôn" của mình,<ref name="박종기">{{chú thích sách |last1=박종기 |title=고려사의 재발견: 한반도 역사상 가장 개방적이고 역동적인 500년 고려 역사를 만나다 |date=2015 |publisher=휴머니스트 |isbn=9788958629023 |chapter-url=https://books.google.com/books?id=Qn6TCgAAQBAJ&pg=PT66 |access-date=13 March 2019 |language=ko |chapter=신화와 전설에 담긴 고려 왕실의 역사}}</ref> và bảo vệ những người tị nạn Bột Hải.{{sfn|Rossabi|1983|p=323}} Điều này hoàn toàn trái ngược với [[Tân La]], vốn có mối quan hệ thù địch với Bột Hải.<ref>{{chú thích web |title=Parhae {{!}} historical state, China and Korea |url=https://www.britannica.com/place/Parhae |website=Encyclopedia Britannica |publisher=Encyclopædia Britannica, Inc. |access-date=13 March 2019 |language=en}}</ref> Nhiều hậu duệ của hoàng tộc Bột Hải tại [[Cao Ly]] đã đổi họ thành Thái (Tae, 태, ふとし)<ref name="Lee Ki-baik page 88–89"/> trong khi Thái tử Đại Quang Hiển đổi sang họ Vương (Wang, 왕, おう), tên của hoàng tộc Cao Ly và được đưa vào gia đình cầm quyền của Cao Ly. Điều này đã dẫn đến việc [[nhà Liêu|Đại Khiết Đan quốc]] (sang năm [[947]] gọi là [[nhà Liêu|Đại Liêu quốc]]) cắt quan hệ ngoại giao với [[Cao Ly]] song không đe dọa xâm lược.<ref>[Mote p. 62]</ref> Bột Hải là quốc gia cuối cùng trong lịch sử Triều Tiên nắm giữ bất kể một lãnh thổ đáng kể nào tại Mãn Châu, mặc dù các triều đại Triều Tiên tiếp theo tiếp tục coi mình là người thừa kế của Cao Câu Ly và Bột Hải. Hơn nữa, đó là sự bắt đầu của việc mở rộng lên phía bắc của các triều đại Triều Tiên sau này. Vua [[Cao Ly Thái Tổ]] tiếp tục đón nhận những người tị nạn từ Bột Hải và theo đuổi chính sách mở rộng về phía bắc (có thể được thực hiện do sự vắng mặt của một vương quốc Triều Tiên ở nơi từng là lãnh thổ [[Cao Câu Ly]]).<ref>{{chú thích sách|last1=Rossabi|first1=Morris|title=China Among Equals: The Middle Kingdom and Its Neighbors, 10th-14th Centuries|date=20 May 1983|publisher=University of California Press|isbn=9780520045620|page=323|url=https://books.google.com/books?id=sNpD5UKmkswC&q=%22As+the+self-proclaimed+successor+to+Koguryo+and+the+protector+of+Parhae+refugees%2C+many+of+them+of+Koguryo+origin%2C+Koryo+considered+the+northern+territories+in+Manchuria+its+rightful+legacy.%22|access-date=30 July 2016|language=en}}</ref> Năm [[938]] có 3000 hộ gia đình Bột Hải di cư đến [[Cao Ly]] và được vua [[Cao Ly Thái Tổ]] thu nhận.<ref name="scholar.dkyobobook.co.kr">{{chú thích tạp chí |last1=Jeon |first1=Young-Joon |title=10~12세기 고려의 渤海難民なんみん 수용과 주변국 同化どうか政策せいさく* |trans-title=A Study on Korea's Accommodation of the Refugees from the Collapsed Kingdom of Balhae and Policy of Assimilating the Neighboring Nations in 10th~12th Centuries |url=http://scholar.dkyobobook.co.kr/builderDownload.laf?barcode=4010028143027&artId=10576093&gb=view&rePdf=view |journal=Society for Jeju Studies |date=28 February 2021 |volume=55 |pages=27–53 |doi=10.47520/jjs.2021.55.27 |s2cid=233796106 |access-date=2024-02-17 |archive-date=2021-12-06 |archive-url=https://web.archive.org/web/20211206130722/http://scholar.dkyobobook.co.kr/builderDownload.laf?barcode=4010028143027&artId=10576093&gb=view&rePdf=view }}</ref>
 
Vua [[Cao Ly Thái Tổ]] thể hiện sự thù địch mạnh mẽ đối với người Khiết Đan đã tiêu diệt vương quốc Bột Hải. Năm [[942]], hoàng đế [[Liêu Thái Tông|Gia Luật Đức Quang]] của [[nhà Liêu|Đại Khiết Đan quốc]] gửi thêm 30 sứ giả cùng 50 con lạc đà đến [[Cao Ly]] của [[Cao Ly Thái Tổ]], nhưng lần này Cao Ly Thái Tổ đã từ chối món quà, đày 30 sứ thần Khiết Đan đến một hòn đảo và khiến 50 con lạc đà chết đói dưới một cây cầu, sự kiện được gọi là "''Sự cố cầu Manbu''".<ref>{{Chú thích web |date=2012-04-04 |title=Goryeo: the dynasty that offered Korea its name |url=https://m.koreatimes.co.kr/pages/article.asp?newsIdx=108344 |access-date=2022-05-21 |website=m.koreatimes.co.kr}}</ref><ref name="이기환">{{chú thích web |last1=이기환 |title=[여적]태조 왕건이 낙타를 굶겨죽인 까닭 |url=http://news.khan.co.kr/kh_news/khan_art_view.html?artid=201506221730411 |website=경향신문 |publisher=The Kyunghyang Shinmun |access-date=13 March 2019 |language=ko |date=22 June 2015}}</ref><ref name="거란의 고려침입">{{chú thích web |title=거란의 고려침입 |url=http://contents.history.go.kr/front/kc/main.do?levelId=kc_i200300 |website=한국사 연대기 |publisher=National Institute of Korean History |access-date=22 April 2019 |language=ko}}</ref> Theo ''[[Tư trị thông giám]]'', [[Cao Ly Thái Tổ]] còn đề xuất với vua [[Thạch Kính Đường|Hậu Tấn Cao Tổ]] của nhà [[Hậu Tấn]] rằng ông ta tấn công người Khiết Đan để trả thù cho vương quốc Bột Hải.<ref name="박종기"/> Hơn nữa, trong ''Mười điều răn dành cho con cháu'' của mình, Cao Ly Thái Tổ tuyên bố rằng người Khiết Đan là "những con thú man rợ" và cần phải đề phòng.<ref name="이기환"/>{{sfn|Lee|2010|p=264}} Cuộc chinh phục vương quốc Bột Hải của người Khiết Đan đã dẫn đến sự thù địch kéo dài của [[Cao Ly]] đối với [[nhà Liêu|Đại Khiết Đan quốc]].<ref>{{chú thích web web|url=http://news.khan.co.kr/kh_news/khan_art_view.html?artid=201506221730411|script-title=ko:태조 왕건이 낙타를 굶겨죽인 까닭 |trans-title=Why King Taiso wasted camels |author=Lee Ki Hwan |work=Khan.co |date=2015 |language=ko}}</ref>