(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến Ai Vương hậu” – Wikipedia tiếng Việt

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến Ai Vương hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 133:
Trong khi đó, cuối năm [[1018]], [[Cao Ly Hiển Tông]] ra lệnh biên soạn [[Bát vạn đại tạng kinh]], gồm 6.000 quyển. Đây là bản khắc quan trọng và đầy đủ nhất về học thuyết [[Phật giáo]] trên thế giới và nó còn có giá trị về mặt thẩm mỹ chứng tỏ một trình độ tay nghề cao. Việc khắc này nhằm mục đích cầu mong [[Thích-ca Mâu-ni|Đức Phật]] phù hộ cho [[Cao Ly]] thoát nạn xâm lược.
 
Quân Liêu của [[Tiêu Bài Áp]] vượt qua SeoyeongSeogyeong (nay là [[Bình Nhưỡng]], [[Triều Tiên]]), tiến đến [[Hwangju|Hoàng Châu]] thì bị dân quân [[Cao Ly]] do Thiên Thu Vương thái hậu chỉ huy liên tục tập kích, quấy phá suốt ngày đêm. Nhờ quân số vượt trội nên quân Liêu của [[Tiêu Bài Áp]] vẫn chiếm được [[Hwangju|Hoàng Châu]]. Thiên Thu Vương thái hậu chỉ huy dân quân [[Cao Ly]] rút về phía nam. Quân Liêu nam hạ chiếm Tongju rồi tiến tới kinh đô Khai Thành (Kaesong) của [[Cao Ly]] nhưng bị đánh bại bởi lực lượng [[Cao Ly]] do tướng [[Khương Hàm Tán]] chỉ huy.<ref name="Gamchan"/>
 
[[Khương Hàm Tán]] và [[Kang Minchom]] sau đó đã cắt đứt nguồn cung cấp lương thực cho quân Liêu và cho quân tiến hành quấy rối họ không ngừng. Quân Liêu của [[Tiêu Bài Áp]] tiếp tục tiến về kinh đô Khai Thành nhưng gặp phải sự kháng cự gay gắt và các cuộc tấn công liên tục từ quân dân [[Cao Ly]] do Thiên Thu Vương thái hậu chỉ huy. Kiệt sức, tướng Liêu là [[Tiêu Bài Áp]] nhận ra rằng nhiệm vụ không thể hoàn thành nên quyết định rút lui về phía bắc.<ref name="Gamchan"/> Kết cục hơn 90.000 quân Liêu của [[Tiêu Bài Áp]]<ref name="g">{{chú thích sách|last1=Rossabi|first1=Morris|title=China Among Equals: The Middle Kingdom and Its Neighbors, 10th-14th Centuries|publisher=University of California Press|isbn=9780520045620|page=323|url=https://books.google.com/books?id=sNpD5UKmkswC&q=%22Peace+came+after+the+especially+convincing+Koryo+victory+in+1018%22|access-date=30 July 2016|language=en|date=1983-05-20}}</ref> của [[Tiêu Bài Áp]] đã bị [[Khương Hàm Tán]] và [[Kang Minchom]] đánh tan tác ở Quy Châu (Gwiju). Quân đội Cao Ly (chỉ với khoảng 12.000 quân)<ref name="g"/> của [[Khương Hàm Tán]] và [[Kang Minchom]] tiêu diệt gần hết 90.000 quân Liêu trong [[trận Quy Châu]] này.<ref name="Gamchan"/> Nhiều người khác bị quân Cao Ly bắt sau khi đầu hàng dọc theo bờ sông. Chỉ có tướng [[Tiêu Bài Áp]] và vài ngàn quân Liêu còn lại may mán sống sót và thoát khỏi thất bại nặng nề ở Quy Châu.<ref name=TT112>{{harvnb|Twitchett|Tietze|1994}}, p. 112.</ref> Sau đó [[Tiêu Bài Áp]] dẫn vài ngàn quân Liêu này chạy về lãnh thổ [[nhà Liêu]] (đời vua [[Liêu Thánh Tông]]). Cùng với trận Tát Thủy (Salsu) năm [[612]] của [[Ất Chi Văn Đức]] (Eulji Meundeok) và trận Nhàn Sơn đảo (Hansando) năm [[1592]] của [[Lý Thuấn Thần]] (Yi Sunshin), trận Quy Châu (Gwiju) năm [[1019]] này của [[Khương Hàm Tán]] (Gang Gamchan) đã trở thành ba trận thắng vĩ đại nhất trong lịch sử [[bán đảo Triều Tiên]].