(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ” – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
PixelBot (thảo luận | đóng góp)
n →‎top: clean up, replaced: → using AWB
 
(Không hiển thị 32 phiên bản của 16 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ''' là trong số các đơn vị lâu đời nhất của [[quyền hành pháp|ngành hành pháp]] của [[Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ ]]—các bộ như [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại giao]], [[Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ|Chiến tranh]], và [[Bộ Ngân khố Hoa Kỳ|Ngân khố]] được thiết lập chỉ cách nhau có vài tuần trong năm [[1789]].
'''Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ''' là trong số các đơn vị lâu đời nhất của [[quyền hành pháp|ngành hành pháp]] của [[Chính phủ liên bang Hoa Kỳ]]—các bộ như [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại giao]], [[Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ|Chiến tranh]], và [[Bộ Ngân khố Hoa Kỳ|Ngân khố]] được thiết lập chỉ cách nhau có vài tuần trong năm [[1789]].


Những người đứng đầu các bộ hành chính liên bang là thành viên của [[Nội các Hoa Kỳ|Nội các]] truyền thống; từ năm [[1792]], theo luật định có ghi, họ tạo nên một [[thứ tự kế nhiệm tổng thống Hoa Kỳ|thứ tự kế nhiệm]] sau [[Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ|Chủ tịch Hạ viên]] và [[Chủ tịch Thượng viện Hoa Kỳ tạm thời|Chủ tịch Thượng viện tạm thời]] (''President pro tempore of the Senate, Phó Tổng thống được xem là Chủ tịch Thượng viện'') để vào [[Tổng thống Hoa Kỳ|chức vị tổng thống]] trong sự kiện có chổ trống trong cả chức vụ đó và [[Phó Tổng thống Hoa Kỳ|chức vị phó tổng thống]]. [[Hiến pháp Hoa Kỳ|Hiến pháp]] nhờ đến các viên chức này khi nó cho phép [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]], trong Điều khoảng II, đoạn 2, "yêu cầu ý kiến phải được viết bằng chữ từ các viên chức chính trong mỗi bộ hành chính trên bất cứ đề tài nào liên quan đến trách vụ của các văn phòng riêng của họ." Nói tóm lại, họ và các tổ chức của họ là cánh tay hành chính của [[Tổng thống Hoa Kỳ]].
Những người đứng đầu các bộ hành chính liên bang là thành viên của [[Nội các Hoa Kỳ|Nội các]] truyền thống; từ năm [[1792]], theo luật định có ghi, họ tạo nên một [[thứ tự kế nhiệm tổng thống Hoa Kỳ|thứ tự kế nhiệm]] sau [[Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ|Chủ tịch Hạ viên]] và [[Chủ tịch Thượng viện Hoa Kỳ tạm thời|Chủ tịch Thượng viện tạm thời]] (''President pro tempore of the Senate, Phó Tổng thống được xem là Chủ tịch Thượng viện'') để vào [[Tổng thống Hoa Kỳ|chức vị tổng thống]] trong sự kiện có chỗ trống trong cả chức vụ đó và [[Phó Tổng thống Hoa Kỳ|chức vị phó tổng thống]]. [[Hiến pháp Hoa Kỳ|Hiến pháp]] nhờ đến các viên chức này khi nó cho phép [[Tổng thống Hoa Kỳ|Tổng thống]], trong Điều khoản II, đoạn 2, "yêu cầu ý kiến phải được viết bằng chữ từ các viên chức chính trong mỗi bộ hành chính trên bất cứ đề tài nào liên quan đến trách vụ của các văn phòng riêng của họ." Nói tóm lại, họ và các tổ chức của họ là cánh tay hành chính của [[Tổng thống Hoa Kỳ]].


== Danh sách các Bộ Hành chính ==
== Danh sách các Bộ Hành chính ==
Dòng 62: Dòng 63:
| Tên ban đầu là Thương mại và Lao động; Sau đó Lao động được tách riêng
| Tên ban đầu là Thương mại và Lao động; Sau đó Lao động được tách riêng
| align= right nowrap | $6,20 tỉ
| align= right nowrap | $6,20 tỉ
| align=center | 36,000
| align=center | 36.000
|-
|-
| nowrap| [[Bộ Lao động Hoa Kỳ|Lao động]]
| nowrap| [[Bộ Lao động Hoa Kỳ|Lao động]]
Dòng 71: Dòng 72:
| align=center | 17.347
| align=center | 17.347
|-
|-
| nowrap| [[Bộ Y tế và hội Hoa Kỳ|Y tế và hội ]]
| nowrap| [[Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ|Y tế và Dịch vụ Nhân sinh]]
| align=center| 1953
| align=center| 1953
| align=right | 9
| align=right | 9
Dòng 112: Dòng 113:
| align=center | 235.000 <--Năm tài chính 2006-->
| align=center | 235.000 <--Năm tài chính 2006-->
|-
|-
| nowrap| [[Bộ Nội an Hoa Kỳ|Nội an]]
| nowrap| [[Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ|Nội an]]
| align=center| 2002
| align=center| 2002
| align=right | 15
| align=right | 15
Dòng 130: Dòng 131:
| nowrap | [[Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ|Chiến tranh]]
| nowrap | [[Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ|Chiến tranh]]
| nowrap | [[1789]]-[[1947]]
| nowrap | [[1789]]-[[1947]]
| Bị xếp vào trong [[Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ Quốc phòng]] và đổi tên thành [[Bộ Lục quân Hoa Kỳ|Bộ Lục quân]]
| Nhập vào trong [[Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ|Bộ Quốc phòng]] và đổi tên thành [[Bộ Lục quân Hoa Kỳ|Bộ Lục quân]]
|-
|-
| nowrap | [[Bộ Bưu điện Hoa Kỳ|Bưu điện]]
| nowrap | [[Bộ Bưu điện Hoa Kỳ|Bưu điện]]
| nowrap | [[1789]]-[[1971]]
| nowrap | [[1789]]-[[1971]]
| Được tái tổ chức thành một cơ quan gần như độc lập, [[Dịch vụ Bưu điện Hoa Kỳ]]
| Được tái tổ chức thành một cơ quan gần như độc lập [[Dịch vụ Bưu điện Hoa Kỳ]]
|-
|-
| nowrap | [[Bộ Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân]]
| nowrap | [[Bộ Hải quân Hoa Kỳ|Hải quân]]
Dòng 142: Dòng 143:
| nowrap | [[Bộ Thương mại và Lao động Hoa Kỳ|Thương mại và Lao động]]
| nowrap | [[Bộ Thương mại và Lao động Hoa Kỳ|Thương mại và Lao động]]
| nowrap | [[1903]]-[[1913]]
| nowrap | [[1903]]-[[1913]]
| Chia ra giữa [[Bộ Thương mại Hoa Kỳ|Bộ Thương mại ]] và [[Bộ Lao động Hoa Kỳ|Bộ Lao động]]
| Chia ra giữa [[Bộ Thương mại Hoa Kỳ|Bộ Thương mại]] và [[Bộ Lao động Hoa Kỳ|Bộ Lao động]]
|-
|-
| nowrap | [[Bộ Y tế, Giáo dục Phúc lợi Hoa Kỳ|Y tế, Giáo dục và Phúc lợi]]
| nowrap | [[Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ|Y tế, Giáo dục và Phúc lợi]]
| nowrap | [[1953]]-[[1979]]
| nowrap | [[1953]]-[[1979]]
| Chia ra giữa [[Bộ Y tế và hội Hoa Kỳ|Bộ Y tế và hội]] và [[Bộ Giáo dục Hoa Kỳ|Bộ Giáo dục]]
| Chia ra giữa [[Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ|Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh]] và [[Bộ Giáo dục Hoa Kỳ|Bộ Giáo dục]]
|}
|}


==Nguồn tham khảo==
==Nguồn tham khảo==
* [http://fpc.state.gov/documents/organization/13385.pdf Relyea, Harold C. "Homeland Security: Department Organization and Management", ''Report for Congress'', 2002. RL31493 (August 7, 2002). (PDF)]
* [http://fpc.state.gov/documents/organization/13385.pdf Relyea, Harold C. "Homeland Security: Department Organization and Management", ''Report for Congress'', 2002. RL31493 (7 tháng 8 năm 2002). (PDF)]


{{Nội các Hoa Kỳ}}
{{Nội các Hoa Kỳ}}
{{các chủ đề|Hoa Kỳ}}
[[Thể loại:Các bộ hành chính Hoa Kỳ| ]]


==Tham khảo==
[[da:USA's ministerier]]
{{tham khảo}}
[[de:Ministerien der Vereinigten Staaten]]

[[et:Ameerika Ühendriikide riigiasutused]]
[[Thể loại:Các bộ hành chính liên bang Hoa Kỳ| ]]
[[en:United States federal executive departments]]
[[fr:Administration américaine]]
[[pl:Departamenty Stanów Zjednoczonych]]
[[pt:Departamentos Executivos Federais dos Estados Unidos da América]]
[[ru:Исполнительные департаменты США]]
[[sv:Lista över USA:s federala regeringsdepartement]]
[[zh:美国びくに联邦行政ぎょうせい门]]

Bản mới nhất lúc 01:17, ngày 19 tháng 8 năm 2020

Các Bộ Hành chính Liên bang Hoa Kỳ là trong số các đơn vị lâu đời nhất của ngành hành pháp của Chính phủ liên bang Hoa Kỳ—các bộ như Ngoại giao, Chiến tranh, và Ngân khố được thiết lập chỉ cách nhau có vài tuần trong năm 1789.

Những người đứng đầu các bộ hành chính liên bang là thành viên của Nội các truyền thống; từ năm 1792, theo luật định có ghi, họ tạo nên một thứ tự kế nhiệm sau Chủ tịch Hạ viênChủ tịch Thượng viện tạm thời (President pro tempore of the Senate, Phó Tổng thống được xem là Chủ tịch Thượng viện) để vào chức vị tổng thống trong sự kiện có chỗ trống trong cả chức vụ đó và chức vị phó tổng thống. Hiến pháp nhờ đến các viên chức này khi nó cho phép Tổng thống, trong Điều khoản II, đoạn 2, "yêu cầu ý kiến phải được viết bằng chữ từ các viên chức chính trong mỗi bộ hành chính trên bất cứ đề tài nào liên quan đến trách vụ của các văn phòng riêng của họ." Nói tóm lại, họ và các tổ chức của họ là cánh tay hành chính của Tổng thống Hoa Kỳ.

Danh sách các Bộ Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả các bộ được liệt kê theo tên hiện tại và chỉ có các bộ có cấp bậc nội các trong quá khứ và hiện tại được liệt kê. Thứ tự kế nhiệm chỉ áp dụng trong nội các; Phó Tổng thống luôn ở vị trí đầu tiên trong thứ tự kế nhiệm, Chủ tịch Hạ viện và Chủ tịch Thượng viện tạm thời (President pro tempore of the Senate) luôn được bao gồm trong đó.

Bộ Thành lập Thứ tự
kế nhiệm
Các thay đổi từ khi thành lập Ngân sách năm 2004 Nhân viên (2004)
Ngoại giao 1789 1 $9,96 tỉ 30.266
Ngân khố 1789 2 $11,10 tỉ 115.897
Quốc phòng 1947 3 Tên ban đầu "Lực lượng Quân sự Quốc gia" $375.20 tỉ 3.000.000
Tư pháp 1870 4 Vị trí Bộ trưởng Tư pháp được đặt ra năm 1789 nhưng không có bộ đến năm 1870 $23,40 tỉ 112.557
Nội vụ 1849 5 $10,70 tỉ 71.436
Nông nghiệp 1889 6 $77,60 tỉ 109.832
Thương mại 1903 7 Tên ban đầu là Thương mại và Lao động; Sau đó Lao động được tách riêng $6,20 tỉ 36.000
Lao động 1913 8 $59,70 tỉ 17.347
Y tế và Dịch vụ Nhân sinh 1953 9 Tên ban đầu là Y tế, Giáo dục, và Phúc lợi; sau đó Giáo dục được tách riêng $543,20 tỉ 67.000
Gia cư và Phát triển Đô thị 1965 10 $46,20 tỉ
Giao thông 1966 11 $58,00 tỉ 58.622
Năng lượng 1977 12 $21,50 tỉ 116.100
Giáo dục 1979 13 $62.80 tỉ 4.487
Chiến binh 1989 14 $73,20 tỉ <--Năm tài chính 2006--> 235.000 <--Năm tài chính 2006-->
Nội an 2002 15 $36,50 tỉ 184.000
Tổng Ngân sách (Năm tài chính 2004): $1.415,26 tỉ 4.169.144

Bảng các bộ xưa[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh 1789-1947 Nhập vào trong Bộ Quốc phòng và đổi tên thành Bộ Lục quân
Bưu điện 1789-1971 Được tái tổ chức thành một cơ quan gần như độc lập là Dịch vụ Bưu điện Hoa Kỳ
Hải quân 1798-1947 Bị xếp vào Bộ Quốc phòng
Được đề nghị rằng Bộ trưởng Nội an nắm giữ vị trí này theo thứ tự kế nhiệm mà Bộ trưởng Hải quân giữ trước đây.
Thương mại và Lao động 1903-1913 Chia ra giữa Bộ Thương mạiBộ Lao động
Y tế, Giáo dục và Phúc lợi 1953-1979 Chia ra giữa Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinhBộ Giáo dục

Nguồn tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]