(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Độ nổi bật (phim)” – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Độ nổi bật (phim)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 12 phiên bản của 8 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Hướng dẫn Wikipedia|PHIM|WP:NBPHIM|WP:PHIM}}
{{Subcat guideline|hướng dẫn về độ nổi bật|Films|WP:PHIM}}
{{Hướng dẫn về độ nổi bật}}
{{IncGuide}}
Hướng dẫn về độ nổi bật cho các bài viết liên quan đến phim điện ảnh là tiêu chuẩn để quyết định xem một chủ thể liên quan đến phim điện ảnh có thể có bài viết riêng hay không. Đối với phần lớn các chủ thể liên quan đến phim điện ảnh, các tiêu chí được thiết lập trong [[wikipedia:Độ nổi bật|hướng dẫn về độ nổi bật chung]] là đủ để tuân theo. Hướng dẫn này dành riêng cho chủ thể phim điện ảnh, giải thích nguyên tắc về độ nổi bật chung khi áp dụng cho phim điện ảnh và cũng xem xét các chính sách và hướng dẫn cốt lõi khác của Wikipedia khi chúng áp dụng để xác định các bài viết độc lập hoặc danh sách độc lập cho phim điện ảnh.
Trang này đưa ra một số hướng dẫn thô để các biên tập viên Wikipedia sử dụng khi quyết định một bộ phim nên hay không nên có bài viết tại Wikipedia. Mặc dù việc thỏa mãn các hướng dẫn về nổi bật ở đây đồng nghĩa với việc một bộ xứng đáng có bài viết về nó, việc chưa thỏa mãn chúng vẫn '''không''' phải là [[Wikipedia:Xóa trang|tiêu chí để bị xóa nhanh]].


== Nguyên tắc chung ==
Hướng dẫn này có thể được xem là một phiên bản chuyên biệt từ [[Wikipedia:Độ nổi bật]], áp dụng cho lĩnh vực phim ảnh, phản ánh những quy định và hướng dẫn nòng cốt của Wikipedia sau:
{{Chính|Wikipedia:Độ nổi bật}}
* [[WP:QUANGCAO|Bài viết Wikipedia không phải là phương tiện để quảng cáo]]
Hướng dẫn chung về độ nổi bật nêu rõ: "Nếu một chủ thể đã có mức độ bao phủ đáng kể trong [[wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|các nguồn thứ cấp đáng tin cậy]] và [[wikipedia: Nguồn độc lập|độc lập]] với chủ thể đó thì chủ thể đó được coi là đáp ứng các tiêu chí cho một bài viết độc lập hoặc danh sách độc lập." Liên kết đến bài viết chính giải thích từng tiêu chí. Một chủ thể có thể được coi là nổi bật ngay cả khi nó chỉ đáp ứng một số tiêu chí. Ngược lại, ngay cả khi một chủ thể được cho là đáp ứng ''tất cả'' các tiêu chí, sự [[wikipedia:Đồng thuận|đồng thuận]] của nhóm biên tập viên vẫn có thể xác định rằng chủ thể đó không đủ điều kiện có một bài viết độc lập.
* [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|Thông tin cần phải kiểm chứng được]]
* [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|Nguồn đáng tin cậy]]
* [[Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố|Không đăng nghiên cứu chưa công bố]]
* [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia#Wikipedia không phải là một diễn đàn|Wikipedia không phải là bục thuyết giảng]]
* [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia#Wikipedia không phải là cơ sở kiến thức tổng quát|Wikipedia không phải là cơ sở kiến thức tổng quát]]
* [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia#Wikipedia không phải là nơi phỏng đoán về những chuyện chưa xảy ra|Wikipedia không phỉ là một quả cầu tiên tri]]


Các tiêu chí bổ sung để đánh giá phim điện ảnh được nêu trong các phần dưới đây.
''Tuyên bố'' rằng một chủ đề là nổi bật phải tuân theo quy định của Wikipedia về [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|Thông tin kiểm chứng được]]; việc đơn giản nói rằng một bộ phim thỏa mãn một tiêu chí nào đấy mà không hỗ trợ lời tuyên bố đó bằng [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|những nguồn đáng tin cậy]] là không đủ.


== Nguồn đáng tin cậy ==
"Độ nổi bật" theo cách dùng ở đây không phải là sự phản ánh ''giá trị'' của bộ phim. Một bộ phim có thể được sản xuất và dàn diễn viên rất tốt, hấp dẫn và thời sự, nhưng vẫn chưa đủ nổi bật để bảo đảm tồn tại những tài liệu nguồn có thể kiểm chứng được để có thể viết được một bài tại bách khoa toàn thư.
{{Chính|Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy}}
Một trong những tiêu chí chung của hướng dẫn về độ nổi bật là mức độ phù hợp phải đến từ các nguồn đáng tin cậy và độc lập với chủ thể. Phần này thảo luận về tính độc lập và độ tin cậy của nguồn.


* '''Tính độc lập:''' Nguồn cần độc lập với chủ thể, nghĩa là tác giả và nhà xuất bản không trực tiếp liên kết với chủ thể. Các tác giả không nên bao gồm các thành viên của đội ngũ sản xuất và các nhà xuất bản không nên bao gồm hãng phim hoặc các công ty làm việc trong quá trình sản xuất và phát hành tác phẩm. Các loại nguồn được coi là độc lập là những nguồn cũng đề cập các chủ đề khác không liên quan đến chủ thể, chẳng hạn như các tạp chí định kỳ. Các sách thảo luận về một bộ phim trong một bối cảnh lớn hơn hoặc giữa các bộ phim khác cũng là những nguồn tiềm năng. Thông cáo báo chí – ngay cả khi được tái bản bởi các nguồn không liên quan đến bên sản xuất – không được coi là nguồn độc lập.
==Nguyên tắc chung==
* '''Độ tin cậy:''' Hướng dẫn nội dung để xác định các nguồn đáng tin cậy cho biết, "Nguồn đáng tin cậy có thể là tài liệu đã xuất bản qua một quy trình xuất bản uy tín, tác giả được coi là người có thẩm quyền trong lĩnh vực đó, hoặc cả hai." Các nguồn đã xuất bản dưới dạng bản in (chẳng hạn như báo chí và các tạp chí định kỳ khác) là đáng tin cậy nếu quá trình xuất bản của chúng được coi là đáng tin cậy. Nếu những nguồn này cũng xuất bản thông tin dưới hình thức trực tuyến thì sẽ công bằng khi cho rằng những thông tin này có cùng một quy trình xuất bản (xem [[wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|WP:NEWSBLOG]]). Nếu các nguồn chỉ xuất bản thông tin dưới hình thức trực tuyến, thì quá trình xuất bản của nguồn và/hoặc thẩm quyền của tác giả cần được xem xét một cách cẩn thận.
Giống như tất cả các chủ đề, một bộ phim phải thỏa mãn '''[[WP:N|hướng dẫn chung về độ nổi bật]]'''.


Để giả định độ nổi bật, các nguồn đáng tin cậy phải có '''độ bao phủ đáng kể'''. Các ví dụ về độ bao phủ không đủ để tạo nên độ nổi bật bao gồm danh sách trên báo về thời gian và địa điểm chiếu phim, tóm tắt cốt truyện mà không kèm theo bình luận phê bình, hoặc danh sách trong các hướng dẫn toàn diện về phim điện ảnh như ''[[Leonard Maltin's Movie Guide]]'', ''[[Time Out (tạp chí)|Time Out Film Guide]]'' hoặc [[Internet Movie Database]].<ref>Nhiều nguồn trong số này có thể cung cấp thông tin có giá trị và dẫn chiếu tới các nguồn khác, nhưng bản thân nó không chỉ ra một chủ đề đáng chú ý. Các trường hợp tương tự đối với các ấn phẩm trong đó nội dung đề cập không tạo nên độ nổi bật có thể bao gồm: các bài đánh giá là một phần của bài đánh giá toàn diện TẤT CẢ các phim điện ảnh được công chiếu trong một liên hoan phim cụ thể – không khẳng định bất kỳ điều gì liên quan đến độ nổi bật của các phim dự thi riêng lẻ; và một số bài đánh giá trên web của các nhà phê bình nghiệp dư chưa tạo dựng được độ nổi bật cá nhận với tư cách là nhà phê bình.</ref>
Hướng dẫn chung về độ nổi bật có những ý chung nhất trong [[:Thể loại:Wikipedia hướng dẫn về độ nổi bật|các hướng dẫn về độ nổi bật theo từng chủ đề cụ thể]] và [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia#Wikipedia không phải là một thư mục|Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia]], rằng:
:'' Nếu một chủ đề được các nguồn [[Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|thứ cấp đáng tin cậy]] và [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được#Nguồn gốc|độc lập]] với chủ thể đưa tin đáng kể, chủ đề sẽ được coi là thỏa mãn các tiêu chí đưa vào để có một bài viết riêng rẽ.''


== Các bằng chứng khác về độ nổi bật ==
Hướng dẫn này kể đến các công trình đã xuất bản như sách, phim tài liệu truyền hình, các bài báo dài từ những tờ báo có lượng xuất bản lớn, các bài bình luận và phê bình dài trên tạp chí '''trừ''':
Một chủ thể liên quan đến phim điện ảnh có thể không đáp ứng các tiêu chí của hướng dẫn về độ nổi bật chung, nhưng không phải lúc nào cũng có thể tìm thấy độ bao phủ đáng kể trên Internet, đặc biệt là đối với những phim điện ảnh cũ. Sau đây là các tiêu chí chỉ ra rằng, khi được hỗ trợ bởi [[wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|các nguồn đáng tin cậy]], các nguồn được yêu cầu có thể được giữ lại:
* Các bài trích dẫn lại các thông cáo báo chí, đoạn phim xem trước, và quảng cáo cho phim<ref>Tự quảng bá và tôn vinh sản phẩm không phải lộ trình đi đến một bài viết bách khoa. Các công trình đã xuất bản phải của ''ai khác'' viết về bộ phim. (Xem [[Wikipedia:Tự truyện]] để biết về các vấn đề kiểm chứng và trung lập ảnh hưởng đến các tài liệu về chủ đề do chính chủ đề tạo ra làm nguồn.) Thước đo độ nổi bật đó là liệu những người ''độc lập'' với chủ đề (hoặc người tạo ra và sản xuất chúng) có thực sự xem chúng là đủ nổi bật để họ có thể viết và xuất bản các tác phẩm đặc biệt chú trọng về nó không.</ref>.
* Đề cập sơ sài, như liệt kê danh sách thời gian quay phim trên báo, "bình luận bỏ túi", tóm tắt nội dung phim mà không có bình luận sâu, hoặc những danh sách trong những hướng dẫn về phim ảnh tổng quát như "Leonard Maltin's Movie Guide," "Time Out Film Guide," hay [[Internet Movie Database]].<ref>Nhiều nguồn dạng này có thể cung cấp các thông tin đáng giá, và chỉ đến các nguồn khác, nhưng bản thân chúng không cho thấy một chủ đề là nổi bật. Các trường hợp tương tự dạng xuất bản "sơ sài" có: những bài bình luận là một phần trong một bình luận tổng quát cho TẤT CẢ các phim trong một liên hoan nào đó, và không đề cập gì đến độ nổi bật của từng mục cụ thể; các dạng trình bày tổng quát, không chọn lọc; và một số nhận xét trên web bởi những nhà bình luận nghiệp dư chưa nổi tiếng vì nghiệp bình luận của mình.</ref>


# Phim được phân phối rộng rãi và đã nhận được đánh giá đầy đủ của hai hoặc nhiều nhà phê bình nổi bật của quốc gia.
Những ý sau được xem là cho thấy, khi có [[WP:NDTC|nguồn đáng tin cậy]] hỗ trợ, rằng các nguồn cần thiết rất có thể sẽ có:
# Phim nổi bật trong quá khứ, đáp ứng một hoặc nhiều tiêu chí sau:
#* Xuất bản ít nhất hai bài báo, ít nhất năm năm sau thời điểm phát hành lần đầu.
#* Phim được coi là nổi bật bởi một cuộc khảo sát rộng rãi của các nhà phê bình điện ảnh, học giả điện ảnh hoặc các chuyên gia về điện ảnh, và những cuộc thăm như vậy được tiến hành ít nhất năm năm sau thời điểm phát hành lần đầu.<ref>Các ví dụ bao gồm [http://www.bfi.org.uk/sightandsound/topten/ Sight and Sound Poll], [[Danh sách 100 phim hay nhất của Viện phim Mỹ]], [http://www.filmsite.org/timeout.html Time Out Centenary of Cinema], [http://www.combustiblecelluloid.com/Lists/villvoice.shtml 1999 Village Voice Critics Poll], bình chọn của Positif, etc.</ref>
#* Phim đã được tái phát hành thương mại hoặc trình chiếu trong liên hoan phim, ít nhất năm năm sau thời điểm phát hành lần đầu.
#* Phim được giới thiệu như một phần của phim tài liệu, chương trình hoặc hồi tưởng về lịch sử ngành điện ảnh.
# Phim đã nhận được một giải thưởng lớn cho sự xuất sắc trong một số khía cạnh của quá trình làm phim.<ref>Tiêu chí này là thứ yếu. Hầu hết các phim thỏa mãn tiêu chí này đều đã thỏa mãn tiêu chí đầu tiên. Tuy nhiên, tiêu chí này đảm bảo rằng phạm vi của tiêu chí đầu tiên được hoàn thiện.</ref>
# Phim đã được chọn để bảo quản trong kho lưu trữ quốc gia.<ref>Xem [[Viện lưu trữ phim quốc gia]] để biết thêm chi tiết. Bất kỳ quốc gia nào có kho lưu trữ tương tự cũng đáp ứng tiêu chí này.</ref>
# Phim được "giảng dạy" như một môn học tại một trường đại học hoặc cao đẳng được công nhận với chương trình học về phim điện ảnh nổi bật.


Những tiêu chí này được trình bày như [[nguyên tắc ngón tay cái]] để dễ dàng xác định những bộ phim mà Wikipedia có lẽ nên có các bài viết về nó. Trong hầu hết mọi trường hợp, việc tìm kiếm kỹ lưỡng các nguồn đáng tin cậy của bên thứ ba và độc lập sẽ thành công cho một bộ phim đáp ứng một hoặc nhiều tiêu chí này. Tuy nhiên, việc đáp ứng các tiêu chí này không đảm bảo tuyệt đối rằng Wikipedia phải có một bài viết riêng, độc lập hoàn toàn dành cho bộ phim.
# Bộ phim được phân phối rộng rãi và đã nhận được nhiều lời bình luận dài bởi hai hoặc ba nhà bình luận nổi tiếng trong nước.
# Bộ phim nổi bật về mặt lịch sử, được minh chứng bằng một hoặc một số điều sau:
#*Đã ít nhất hai bài báo chuyên sâu, ít nhất năm năm sau khi bộ phim phát hành.
#*Bộ phim được đánh giá là nổi bật theo một khảo sát rộng rãi các nhà bình luận phim, học giả, hoặc chuyên gia điện ảnh, khi cuộc khảo sát đó được tổ chức ít nhất năm năm sau khi bộ phim phát hành<ref> dụ thể là [http://www.bfi.org.uk/sightandsound/topten/ Sight and Sound Poll], [[AFI%27s_100_Years..._100_Movies]], [http://www.filmsite.org/timeout.html Time Out Centenary of Cinema], [http://www.combustiblecelluloid.com/Lists/villvoice.shtml 1999 Village Voice Critics Poll], Positif's poll, v.v.</ref>.
#*Bộ phim được tái phát hành thương mại, hoặc được trình chiếu trong một liên hoan phim, ít nhất năm năm sau khi phát hành lần đầu.
#*Bộ phim chủ đề chính của một bộ phim tài liệu, chương trình, hoặc hồi tưởng về lịch sử điện ảnh.
#Bộ phim đã nhận được một giải thưởng lớn vì sự xuất sắc trong một lĩnh vực làm phim nào đó<ref>Tiêu chí này chỉ là phụ. Đa số phim thỏa mãn tiêu chí này đã thỏa mãn tiêu chí thứ nhất. Tuy nhiên, tiêu chí này đảm bảo rằng độ bao quát các chủ đề như vậy của chúng ta là đầy đủ. Những tiêu chuẩn chưa định hình để định nghĩa thế nào là một giải thưởng lớn, nhưng chắc chắn những giải thưởng như Giải Oscar, Cành cọ vàng, Máy quay phim vàng hay Giải Cannes sẽ là giải thưởng lớn. Nhiều liên hoan phim lớn như Venice hay Berlon cũng nên được xem là đủ tiêu chuẩn.</ref>.
#Bộ phim được lựa chọn để lưu trữ trong viện lưu trữ quốc gia.<ref>Xem [[:en:List_of_films_preserved_in_the_United_States_National_Film_Registry|Bản ghi phim quốc gia Hoa Kỳ]] để dụ. Bất kỳ nước nào có một viện lưu trữ tương đương nói chung đều thỏa mãn như nhau.</ref>
#Bộ phim được "dạy" như một môn học tại một trường đại học hoặc cao đẳng tiếng tăm chương trình dạy về phim nổi tiếng.


== Các bằng chứng về độ nổi bật khác ==
=== Các tiêu chí ngoài ===
Một số phim điện ảnh không vượt qua các tiêu chí trên vẫn có thể nổi bật và nên được đánh giá dựa trên thành tích của chúng. Khả năng của bài viết trong việc chứng thực độ nổi bật của một bộ phim thông qua các nguồn kiểm chứng được là rất đáng kể. Một số tiêu chí cần xem xét là:


# Phim đại diện cho một thành tựu độc đáo trong điện ảnh, là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển của nghệ thuật điện ảnh, hoặc đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền điện ảnh quốc gia, với những tuyên bố thể kiểm chứng như "Phim [[Hoạt hình truyền thống|hoạt hình]] [[cel]] duy nhất từng được sản xuất tại Thái Lan" (xem ''[[The Adventure of Sudsakorn]]'')<ref>Tiêu chí này nên được xem xét cẩn thận, vì bất kỳ bộ phim nào cũng có thể ''khoe'' một thành tích độc nhất vô nhị, chẳng hạn như "Phim điện ảnh duy nhất có bảy người phụ nữ mang túi xách màu vàng đứng trong thang máy."</ref>
Một số phim không qua được các kiểm tra ở trên vẫn có thể nổi bật, và nên được đánh giá dựa trên chân giá trị của chúng. Khả năng bài viết chứng thực được sự nổi bật của phim thông qua các nguồn kiểm chứng được là rất quan trọng. Một số tiêu chí đưa vào cần xem xét là:
# Phim có sự tham gia đáng kể ( dụ: đóng một trong những vai trò quan trọng nhất trong quá trình sản xuất phim) của một [[wikipedia:Độ nổi bật (người)|nhân vật nổi bật]] và là một phần quan trọng trong sự nghiệp điện ảnh của họ.
# Phim được phân phối nội địa thành công ở một quốc gia không phải là quốc gia sản xuất phim lớn và được sản xuất bởi một "hãng phim lớn" của quốc gia đó. Các bài viết về một bộ phim như vậy phải khẳng định rằng bộ phim được đề cập là nổi bật vì một thứ gì đó hơn là chỉ đơn thuần là đã được sản xuất, và nếu có thể tìm thấy bất kỳ thông tin nào hỗ trợ tiêu chí này – dù bằng bất kỳ ngôn ngữ nào – thì nên trích dẫn vào bài.<ref>Tiêu chí này đảm bảo rằng độ bao phủ về những phim điện ảnh quan trọng các thị trường nhỏ được hoàn thiện, đặc biệt là trong trường hợp các quốc gia không kết nối internet rộng rãi (hoặc khôngkho lưu trữ trực tuyến các ấn phẩm quan trọng liên quan đến phim điện ảnh) và các thư viện và tạp chí của họ không sẵn cho hầu hết các biên tập viên của Wikipedia tiếng Anh. Trong trường hợp này, "quốc gia sản xuất phim lớn" có thể được xác định là bất kỳ quốc gia nào sản xuất từ 20 phim điện ảnh trở lên trong một năm, theo [http://web.archive.org/web/20080803155747/http://www.unesco.org/culture/industries/cinema/html_eng/prod.shtml báo cáo của UNESCO]. Việc xác định "hãng phim lớn" của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào quốc gia được đề cập.</ref>


== Phim trong tương lai, phim chưa hoàn thiện, và phim chưa phân phối ==
# Bộ phim đại diện cho một thành tựu đặc biệt trong điện ảnh, là một cột mốc trong sự phát triển của nghệ thuật làm phim, hoặc đóng góp quan trọng chco sự phát triển của nền điện ảnh quốc gia, với những lời tuyên bố như vậy phải kiểm chứng được điều đó<ref>Điều này không nên được phân tích quá rộng, vì bất kỳ phim nào cũng có thể ''tuyên bố'' được thành tựu đặc biệt kiểu "Phim duy nhất có bảy người phụ nữ đứng trong một thang máy cùng đeo giỏ màu vàng."</ref>
#Bộ phim một sự tham gia quan trọng (tức một trong những vai trò quan trọng nhất trong quá trình làm phim) của một nhân vật [[Wikipedia:Độ nổi bật (người)|nổi bật]] và là một phần quan trọng trong sự nghiệp của ông/bà ta.
#*Một bài viết về bộ phim chỉ nên được viết nếu có đủ thông tin về nó khiến có thể làm lộn xộn trang tiểu sử của người đó nếu đề cập tại đó.
#Bộ phim được phân phối thành công ở nội địa một nước mà lại không phải là một nước có nền sản xuất phim lớn, và được sản xuất bởi một dạng "hãng phim lớn" của nước đó. Những bài viết về một phim như vậy nên chứng minh rằng bộ phim đang xét là nổi bật vì một điều gì đó hơn là việc được sản xuất, và nếu có bất kỳ tài liệu nào hỗ trợ cho việc đó, bằng bất kỳ thứ ngôn ngữ nào, nên được trích vào.<ref>Tiêu chí này đảm bảo rằng tầm bao quát các bộ phim quan trọng của chúng ta trong những thị trường nhỏ đầy đủ, cụ thể trong trường hợp những nước chưa có internet phủ sóng (hoặc chưanhững viện lưu trữ các ấn phẩm về phim quan trọng đưa lên mạng) và thư viện và tạp chí của không được đa số người tham gia Wikipedia tiếng Việt biết tới. Trong trường hợp này "quốc gia lớn về làm phim" có thể tương đườn với một quốc gia chỉ sản xuất xấp xỉ khoảng 20 phim một năm, theo như [http://www.unesco.org/culture/industries/cinema/html_eng/prod.shtml báo cáo của UNESCO]. Định nghĩa một "hãng phim lớn" tùy thuộc nhiều vào quốc gia đang xét.</ref>

== Phim tương lại, phim chưa hoàn thiện, và phim chưa phân phối ==
{{Shortcut|WP:PTL}}
{{Shortcut|WP:PTL}}
Những phim chưa được các [[WP:NDTC|nguồn đáng tin cậy]] xác nhận là đã bắt đầu [[quay phim chính]] thì '''không''' nên có bài viết riêng. Các vấn đề về kinh phí, kịch bản và chọn diễn vien có thể can thiệp vào dự án trước ngày dự định quay phim. Cũng không nên giả thiết rằng vì bộ phim gần như sẽ được phát hành đình đám thì sẽ không thể bị lùi lại—không sự sản xuất nào là "chắc chắn". Cho đến khi bắt đầu giai đoạn quay phim chính thức, thông tin về phim mới có thể đưa vào bài viết về chính chủ đề đó. Những nguồn phải được sử dụng để xác nhận việc bắt đầu quay phim chính '''sau khi''' việc quay phim bắt đầu.
Những phim điện ảnh chưa được các [[wikipedia:Nguồn đáng tin cậy|nguồn đáng tin cậy]] xác nhận là đã bắt đầu quá trình [[quay phim chính]] thì ''không nên'' có bài viết riêng, vì các vấn đề về ngân sách, kịch bản và tuyển diễn viên có thể cản trở dự án trước ngày quay dự kiến. Cũng không nên đặt giả thiết rằng vì một bộ phim khả năng trở thành một phim điện ảnh cao cấp khi phát hành, tác phẩm sẽ không gặp phải những thất bại không có điều là "chắc chắn" trong quá trình sản xuất. Cho đến khi bắt đầu quá trình quay phim chính, thông tin về phim có thể được đưa vào các bài viết về chủ thể của phim, nếu có. Các nguồn xác nhận thời điểm bắt đầu quá trình quay phim chính phải được sử dụng ''sau khi'' quá trình này đã bắt đầu.


Trong trường hợp là phim hoạt hình, các nguồn đáng tin cậy phải xác nhận rằng phim rõ ràng đã qua quá trình [[tiền kỳ]], nghĩa là các khung hình hoạt hình cuối cùng đang được vẽ và/hoặc kết xuất, và các bản thu cuối cùng của phần lồng tiếng và âm nhạc đã được thực hiện.<ref>Các bước phổ biến trong quá trình tiền kỳ của phim hoạt hình thường là trình bày ý tưởng của bộ phim bằng cách xem trước sản phẩm cuối cùng, và các công việc như vậy không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí này. Thay vào đó, tiêu chí này cố gắng đảm bảo rằng bộ phim đã được [[bật đèn xanh]] và hiện đang trong quá trình sản xuất, với các công việc như thu âm lồng tiếng, thu âm nhạc phim, làm tiếng động, và vẽ / kết xuất các khung hình hoạt hình cuối cùng.</ref>
Ngoài ra, những bộ phim đã bắt đầu bấm máy, nhưng chưa được công bố công khai (rạp hoặc video), không nên có bài viết riêng trừ khi bản thân việc sản xuất là đáng chú ý theo [[WP:N|hướng dẫn độ nổi bật]]. Tương tự, những phim được làm trong quá khứ, chưa được hoàn thiện hoặc chưa được phân phối, không nên có bài riêng trừ khi sự thất bại của chúng đủ nổi bật theo hướng dẫn.


Ngoài ra, những bộ phim đã bắt đầu quay nhưng chưa được phát hành công khai (rạp chiếu phim hoặc dưới dạng [[VOD]]) không nên có các bài viết riêng trừ khi bản thân [[Quá trình làm phim|quá trình sản xuất]]nổi bật theo các nguyên tắc về [[wikipedia:Độ nổi bật|độ nổi bật]]. Tương tự, những bộ phim sản xuất trong quá khứ hoặc chưa hoàn thành hoặc chưa được phân phối không được có bài viết riêng, trừ khi thất bại của những tác phẩm này là nổi bật theo hướng dẫn.
== Tài nguyên ==


== Nguồn tham khảo ==
Khi tìm kiếm nguồn tham khảo để chứng minh độ nổi bật của phim, và cung cấp thông tin cần thiết để nâng cao chất lượng bài viết, hãy xem xét những tài nguyên sau.
Khi tìm kiếm tài liệu tham khảo để thiết lập độ nổi bật của một phim điện ảnh để cung cấp thông tin cần thiết cho một bài viết chất lượng cao, hãy xem xét một số nguồn tham khảo sau:


#Một mục của phim tại [http://www.imdb.com The Internet Movie Database] có thể các thông tin đáng giá, như liên kết đến bình luận, bài báo, và tham khảo của truyền thông. Tuy nhiên, một trang trong cơ sở dữ liệu bản thân nó không đủ để chứng minh độ nổi bật.
# Thông tin của phim trên [[Internet Movie Database]] hoặc các cơ sở dữ liệu tương tự, có thể cung cấp thông tin giá trị bao gồm các liên kết đến các bài đánh giá, các bài báo và tài liệu tham khảo trên phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, một trang trong cơ sở dữ liệu không tạo nên sự nổi bật của bộ phim.
#Những tạp chí về phim ảnhgiải trí. Nhiều tạp chí trong [[:Thể loại:Tạp chí điện ảnh]] có thể cung cấp các nguồn tham khảo tốt và cho thấy nổi bật.
# Tạp chí giải tríđiện ảnh. Nhiều tạp chí trong [[:Thể loại:Tạp chí điện ảnh|Thể loại:Tạp chí điện ảnh]] có thể cung cấp các tài liệu tham khảo tốt và các chỉ số đánh giá độ nổi bật.

== Xem thêm ==

* [[Wikipedia:Độ nổi bật (phương tiện truyền thông)]]
* [[Wikipedia:Độ nổi bật (người)]]
* [[Wikipedia:Độ nổi bật (truyền hình)]]


== Ghi chú ==
== Ghi chú ==
{{tham khảo}}
{{Tham khảo|30em}}

[[Thể loại:Hướng dẫn về độ nổi bật Wikipedia]]

Bản mới nhất lúc 01:45, ngày 10 tháng 12 năm 2021

Hướng dẫn về độ nổi bật cho các bài viết liên quan đến phim điện ảnh là tiêu chuẩn để quyết định xem một chủ thể liên quan đến phim điện ảnh có thể có bài viết riêng hay không. Đối với phần lớn các chủ thể liên quan đến phim điện ảnh, các tiêu chí được thiết lập trong hướng dẫn về độ nổi bật chung là đủ để tuân theo. Hướng dẫn này dành riêng cho chủ thể phim điện ảnh, giải thích nguyên tắc về độ nổi bật chung khi áp dụng cho phim điện ảnh và cũng xem xét các chính sách và hướng dẫn cốt lõi khác của Wikipedia khi chúng áp dụng để xác định các bài viết độc lập hoặc danh sách độc lập cho phim điện ảnh.

Nguyên tắc chung[sửa | sửa mã nguồn]

Hướng dẫn chung về độ nổi bật nêu rõ: "Nếu một chủ thể đã có mức độ bao phủ đáng kể trong các nguồn thứ cấp đáng tin cậyđộc lập với chủ thể đó thì chủ thể đó được coi là đáp ứng các tiêu chí cho một bài viết độc lập hoặc danh sách độc lập." Liên kết đến bài viết chính giải thích từng tiêu chí. Một chủ thể có thể được coi là nổi bật ngay cả khi nó chỉ đáp ứng một số tiêu chí. Ngược lại, ngay cả khi một chủ thể được cho là đáp ứng tất cả các tiêu chí, sự đồng thuận của nhóm biên tập viên vẫn có thể xác định rằng chủ thể đó không đủ điều kiện có một bài viết độc lập.

Các tiêu chí bổ sung để đánh giá phim điện ảnh được nêu trong các phần dưới đây.

Nguồn đáng tin cậy[sửa | sửa mã nguồn]

Một trong những tiêu chí chung của hướng dẫn về độ nổi bật là mức độ phù hợp phải đến từ các nguồn đáng tin cậy và độc lập với chủ thể. Phần này thảo luận về tính độc lập và độ tin cậy của nguồn.

  • Tính độc lập: Nguồn cần độc lập với chủ thể, nghĩa là tác giả và nhà xuất bản không trực tiếp liên kết với chủ thể. Các tác giả không nên bao gồm các thành viên của đội ngũ sản xuất và các nhà xuất bản không nên bao gồm hãng phim hoặc các công ty làm việc trong quá trình sản xuất và phát hành tác phẩm. Các loại nguồn được coi là độc lập là những nguồn cũng đề cập các chủ đề khác không liên quan đến chủ thể, chẳng hạn như các tạp chí định kỳ. Các sách thảo luận về một bộ phim trong một bối cảnh lớn hơn hoặc giữa các bộ phim khác cũng là những nguồn tiềm năng. Thông cáo báo chí – ngay cả khi được tái bản bởi các nguồn không liên quan đến bên sản xuất – không được coi là nguồn độc lập.
  • Độ tin cậy: Hướng dẫn nội dung để xác định các nguồn đáng tin cậy cho biết, "Nguồn đáng tin cậy có thể là tài liệu đã xuất bản qua một quy trình xuất bản uy tín, tác giả được coi là người có thẩm quyền trong lĩnh vực đó, hoặc cả hai." Các nguồn đã xuất bản dưới dạng bản in (chẳng hạn như báo chí và các tạp chí định kỳ khác) là đáng tin cậy nếu quá trình xuất bản của chúng được coi là đáng tin cậy. Nếu những nguồn này cũng xuất bản thông tin dưới hình thức trực tuyến thì sẽ công bằng khi cho rằng những thông tin này có cùng một quy trình xuất bản (xem WP:NEWSBLOG). Nếu các nguồn chỉ xuất bản thông tin dưới hình thức trực tuyến, thì quá trình xuất bản của nguồn và/hoặc thẩm quyền của tác giả cần được xem xét một cách cẩn thận.

Để giả định độ nổi bật, các nguồn đáng tin cậy phải có độ bao phủ đáng kể. Các ví dụ về độ bao phủ không đủ để tạo nên độ nổi bật bao gồm danh sách trên báo về thời gian và địa điểm chiếu phim, tóm tắt cốt truyện mà không kèm theo bình luận phê bình, hoặc danh sách trong các hướng dẫn toàn diện về phim điện ảnh như Leonard Maltin's Movie Guide, Time Out Film Guide hoặc Internet Movie Database.[1]

Các bằng chứng khác về độ nổi bật[sửa | sửa mã nguồn]

Một chủ thể liên quan đến phim điện ảnh có thể không đáp ứng các tiêu chí của hướng dẫn về độ nổi bật chung, nhưng không phải lúc nào cũng có thể tìm thấy độ bao phủ đáng kể trên Internet, đặc biệt là đối với những phim điện ảnh cũ. Sau đây là các tiêu chí chỉ ra rằng, khi được hỗ trợ bởi các nguồn đáng tin cậy, các nguồn được yêu cầu có thể được giữ lại:

  1. Phim được phân phối rộng rãi và đã nhận được đánh giá đầy đủ của hai hoặc nhiều nhà phê bình nổi bật của quốc gia.
  2. Phim nổi bật trong quá khứ, đáp ứng một hoặc nhiều tiêu chí sau:
    • Xuất bản ít nhất hai bài báo, ít nhất năm năm sau thời điểm phát hành lần đầu.
    • Phim được coi là nổi bật bởi một cuộc khảo sát rộng rãi của các nhà phê bình điện ảnh, học giả điện ảnh hoặc các chuyên gia về điện ảnh, và những cuộc thăm dò như vậy được tiến hành ít nhất năm năm sau thời điểm phát hành lần đầu.[2]
    • Phim đã được tái phát hành thương mại hoặc trình chiếu trong liên hoan phim, ít nhất năm năm sau thời điểm phát hành lần đầu.
    • Phim được giới thiệu như một phần của phim tài liệu, chương trình hoặc hồi tưởng về lịch sử ngành điện ảnh.
  3. Phim đã nhận được một giải thưởng lớn cho sự xuất sắc trong một số khía cạnh của quá trình làm phim.[3]
  4. Phim đã được chọn để bảo quản trong kho lưu trữ quốc gia.[4]
  5. Phim được "giảng dạy" như một môn học tại một trường đại học hoặc cao đẳng được công nhận với chương trình học về phim điện ảnh nổi bật.

Những tiêu chí này được trình bày như nguyên tắc ngón tay cái để dễ dàng xác định những bộ phim mà Wikipedia có lẽ nên có các bài viết về nó. Trong hầu hết mọi trường hợp, việc tìm kiếm kỹ lưỡng các nguồn đáng tin cậy của bên thứ ba và độc lập sẽ thành công cho một bộ phim đáp ứng một hoặc nhiều tiêu chí này. Tuy nhiên, việc đáp ứng các tiêu chí này không đảm bảo tuyệt đối rằng Wikipedia phải có một bài viết riêng, độc lập hoàn toàn dành cho bộ phim.

Các tiêu chí ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Một số phim điện ảnh không vượt qua các tiêu chí trên vẫn có thể nổi bật và nên được đánh giá dựa trên thành tích của chúng. Khả năng của bài viết trong việc chứng thực độ nổi bật của một bộ phim thông qua các nguồn kiểm chứng được là rất đáng kể. Một số tiêu chí cần xem xét là:

  1. Phim đại diện cho một thành tựu độc đáo trong điện ảnh, là một cột mốc quan trọng trong sự phát triển của nghệ thuật điện ảnh, hoặc đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền điện ảnh quốc gia, với những tuyên bố có thể kiểm chứng như "Phim hoạt hình cel duy nhất từng được sản xuất tại Thái Lan" (xem The Adventure of Sudsakorn)[5]
  2. Phim có sự tham gia đáng kể (ví dụ: đóng một trong những vai trò quan trọng nhất trong quá trình sản xuất phim) của một nhân vật nổi bật và là một phần quan trọng trong sự nghiệp điện ảnh của họ.
  3. Phim được phân phối nội địa thành công ở một quốc gia không phải là quốc gia sản xuất phim lớn và được sản xuất bởi một "hãng phim lớn" của quốc gia đó. Các bài viết về một bộ phim như vậy phải khẳng định rằng bộ phim được đề cập là nổi bật vì một thứ gì đó hơn là chỉ đơn thuần là đã được sản xuất, và nếu có thể tìm thấy bất kỳ thông tin nào hỗ trợ tiêu chí này – dù bằng bất kỳ ngôn ngữ nào – thì nên trích dẫn vào bài.[6]

Phim trong tương lai, phim chưa hoàn thiện, và phim chưa phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Những phim điện ảnh chưa được các nguồn đáng tin cậy xác nhận là đã bắt đầu quá trình quay phim chính thì không nên có bài viết riêng, vì các vấn đề về ngân sách, kịch bản và tuyển diễn viên có thể cản trở dự án trước ngày quay dự kiến. Cũng không nên đặt giả thiết rằng vì một bộ phim có khả năng trở thành một phim điện ảnh cao cấp khi phát hành, tác phẩm sẽ không gặp phải những thất bại – không có điều gì là "chắc chắn" trong quá trình sản xuất. Cho đến khi bắt đầu quá trình quay phim chính, thông tin về phim có thể được đưa vào các bài viết về chủ thể của phim, nếu có. Các nguồn xác nhận thời điểm bắt đầu quá trình quay phim chính phải được sử dụng sau khi quá trình này đã bắt đầu.

Trong trường hợp là phim hoạt hình, các nguồn đáng tin cậy phải xác nhận rằng phim rõ ràng đã qua quá trình tiền kỳ, nghĩa là các khung hình hoạt hình cuối cùng đang được vẽ và/hoặc kết xuất, và các bản thu cuối cùng của phần lồng tiếng và âm nhạc đã được thực hiện.[7]

Ngoài ra, những bộ phim đã bắt đầu quay nhưng chưa được phát hành công khai (ở rạp chiếu phim hoặc dưới dạng VOD) không nên có các bài viết riêng trừ khi bản thân quá trình sản xuất là nổi bật theo các nguyên tắc về độ nổi bật. Tương tự, những bộ phim sản xuất trong quá khứ hoặc chưa hoàn thành hoặc chưa được phân phối không được có bài viết riêng, trừ khi thất bại của những tác phẩm này là nổi bật theo hướng dẫn.

Nguồn tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Khi tìm kiếm tài liệu tham khảo để thiết lập độ nổi bật của một phim điện ảnh và để cung cấp thông tin cần thiết cho một bài viết chất lượng cao, hãy xem xét một số nguồn tham khảo sau:

  1. Thông tin của phim trên Internet Movie Database hoặc các cơ sở dữ liệu tương tự, có thể cung cấp thông tin có giá trị bao gồm các liên kết đến các bài đánh giá, các bài báo và tài liệu tham khảo trên phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, một trang trong cơ sở dữ liệu không tạo nên sự nổi bật của bộ phim.
  2. Tạp chí giải trí và điện ảnh. Nhiều tạp chí trong Thể loại:Tạp chí điện ảnh có thể cung cấp các tài liệu tham khảo tốt và các chỉ số đánh giá độ nổi bật.
  1. ^ Nhiều nguồn trong số này có thể cung cấp thông tin có giá trị và dẫn chiếu tới các nguồn khác, nhưng bản thân nó không chỉ ra một chủ đề đáng chú ý. Các trường hợp tương tự đối với các ấn phẩm trong đó nội dung đề cập không tạo nên độ nổi bật có thể bao gồm: các bài đánh giá là một phần của bài đánh giá toàn diện TẤT CẢ các phim điện ảnh được công chiếu trong một liên hoan phim cụ thể – không khẳng định bất kỳ điều gì liên quan đến độ nổi bật của các phim dự thi riêng lẻ; và một số bài đánh giá trên web của các nhà phê bình nghiệp dư chưa tạo dựng được độ nổi bật cá nhận với tư cách là nhà phê bình.
  2. ^ Các ví dụ bao gồm Sight and Sound Poll, Danh sách 100 phim hay nhất của Viện phim Mỹ, Time Out Centenary of Cinema, 1999 Village Voice Critics Poll, bình chọn của Positif, etc.
  3. ^ Tiêu chí này là thứ yếu. Hầu hết các phim thỏa mãn tiêu chí này đều đã thỏa mãn tiêu chí đầu tiên. Tuy nhiên, tiêu chí này đảm bảo rằng phạm vi của tiêu chí đầu tiên được hoàn thiện.
  4. ^ Xem Viện lưu trữ phim quốc gia để biết thêm chi tiết. Bất kỳ quốc gia nào có kho lưu trữ tương tự cũng đáp ứng tiêu chí này.
  5. ^ Tiêu chí này nên được xem xét cẩn thận, vì bất kỳ bộ phim nào cũng có thể khoe một thành tích độc nhất vô nhị, chẳng hạn như "Phim điện ảnh duy nhất có bảy người phụ nữ mang túi xách màu vàng đứng trong thang máy."
  6. ^ Tiêu chí này đảm bảo rằng độ bao phủ về những phim điện ảnh quan trọng ở các thị trường nhỏ được hoàn thiện, đặc biệt là trong trường hợp các quốc gia không có kết nối internet rộng rãi (hoặc không có kho lưu trữ trực tuyến các ấn phẩm quan trọng liên quan đến phim điện ảnh) và các thư viện và tạp chí của họ không có sẵn cho hầu hết các biên tập viên của Wikipedia tiếng Anh. Trong trường hợp này, "quốc gia sản xuất phim lớn" có thể được xác định là bất kỳ quốc gia nào sản xuất từ 20 phim điện ảnh trở lên trong một năm, theo báo cáo của UNESCO. Việc xác định "hãng phim lớn" của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào quốc gia được đề cập.
  7. ^ Các bước phổ biến trong quá trình tiền kỳ của phim hoạt hình thường là trình bày ý tưởng của bộ phim bằng cách xem trước sản phẩm cuối cùng, và các công việc như vậy không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí này. Thay vào đó, tiêu chí này cố gắng đảm bảo rằng bộ phim đã được bật đèn xanh và hiện đang trong quá trình sản xuất, với các công việc như thu âm lồng tiếng, thu âm nhạc phim, làm tiếng động, và vẽ / kết xuất các khung hình hoạt hình cuối cùng.