Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Roger Garaudy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8.6
 
(Không hiển thị 15 phiên bản của 9 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox philosopher
{{Infobox philosopher
|region = [[Triết học Tây phương]]
|region = [[Triết học Tây phương]]
|era = [[20th-century philosophy]] / [[21st-century philosophy]]
|era = [[Nhà triết học thế kỷ 20]] / [[Nhà triết học thế kỷ 21]]
|image =
|image =
|caption =
|caption =
Dòng 8: Dòng 8:
|birth_place = [[Marseille]], [[Pháp]]
|birth_place = [[Marseille]], [[Pháp]]
|death_date = {{death date and age|2012|6|13|1913|7|17|df=yes}}
|death_date = {{death date and age|2012|6|13|1913|7|17|df=yes}}
|death_place = [[Paris]], France
|death_place = [[Paris]], Pháp
|nationality = French
|nationality = Pháp
|religion = [[Hồi giáo Sunni]]
|religion = [[Hồi giáo Sunni]]
|alma_mater =
|alma_mater =
Dòng 17: Dòng 17:
|influenced =
|influenced =
}}
}}
'''Roger Garaudy''' (sinh ngày 17 tháng 7 năm [[1913]] tại Marseille) – là nhà chính trị, [[nhà văn]], [[triết gia|nhà triết học]] [[Pháp]].<ref name=Kuwait>{{chú thích web|title=Islamic Arabic Heritage: Connection between Past and Present|url=http://www.islam.gov.kw/eng/meet_consult/print_contents.php?ID=237%27|work=http://www.islam.gov.kw|publisher=Ministry of Awqaf and Islamic Affairs - Kuwait|access-date=ngày 17 tháng 6 năm 2012|archive-date=2020-05-26|archive-url=https://web.archive.org/web/20200526052728/http://www.islam.gov.kw/eng/meet_consult/print_contents.php?ID=237%27|url-status=dead}}</ref><ref>{{chú thích báo| url=http://www.bbc.co.uk/news/world-europe-18455068|title=French philosopher Roger Garaudy dies|date=ngày 15 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích báo| url=http://www.english.rfi.fr/africa/20120615-french-resistance-holocaust-denial-roger-garaudy-dies-98|title=From French resistance to Holocaust denial - Roger Garaudy dies at 98|publisher=RFI English|date=ngày 15 tháng 6 năm 2012}}</ref>
'''Roger Garaudy''' (sinh ngày 17 tháng 7 năm [[1913]] tại Marseille) – là nhà chính trị, [[nhà văn]], [[triết gia|nhà triết học]] [[Pháp]].
== Tiểu sử ==
== Tiểu sử ==
Năm [[1936]] bảo vệ thành công luận án tiến sĩ triết học ở Đại học [[Strasbourg]], một thời gian sau đó làm giáo sư triết ở [[Albi]]. Ông vào Đảng Cộng sản [[Pháp]] trong thời gian này. Thời kỳ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] tham gia phong trào kháng chiến. Từ năm 1944 tích cực tham gia vào đời sống chính trị của nước Pháp. Được bầu làm đại biểu Quốc hội trong các năm [[1946]] – [[1951]]. Năm 1956 được bầu vào Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Pháp và giữ chức vụ này cho đến năm 1970. Các năm 1959 – 1962 ông vừa là nghị sĩ vừa là phó chủ tịch Quốc hội. Năm 1970 ông bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản vì chỉ trích sự can thiệp của [[Liên Xô]] vào [[Tiệp Khắc]]
Năm [[1936]] bảo vệ thành công luận án tiến sĩ triết học ở Đại học [[Strasbourg]], một thời gian sau đó làm giáo sư triết ở [[Albi]]. Ông vào Đảng Cộng sản [[Pháp]] trong thời gian này. Thời kỳ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]] tham gia phong trào kháng chiến. Từ năm 1944 tích cực tham gia vào đời sống chính trị của nước Pháp. Được bầu làm đại biểu Quốc hội trong các năm [[1946]] – [[1951]]. Năm 1956 được bầu vào Bộ Chính trị Đảng Cộng sản [[Pháp]] và giữ chức vụ này cho đến năm [[1970]]. Các năm [[1959]][[1962]] ông vừa là nghị sĩ vừa là phó chủ tịch Quốc hội. Năm [[1970]] ông bị khai trừ khỏi [[Đảng Cộng sản]] vì chỉ trích sự can thiệp của [[Liên Xô]] vào [[Tiệp Khắc]]


Năm [[1982]] ông theo đạo Hồi, lấy tên là Ragaa. Ông là tác giả của hơn 50 cuốn sách, chủ yếu là về [[triết học]], [[chính trị]] và [[chủ nghĩa Marx]]. Trong số tác phẩm của ông thì cuốn ''Về chủ nghĩa hiện thực vô bờ bến'' (D’un Realisme sans Rivages) viết về [[Pablo Picasso|Picasso]], [[Saint-John Perse]] và [[Franz Kafka|Kafka]], do nhà thơ [[Louis Aragon]] viết lời giới thiệu được coi là một tác phẩm phê bình xuất sắc. Tác phẩm này được dịch ra nhiều thứ tiếng và là sách gối giường của nhiều người nghiên cứu. Tác phẩm này phê phán sự độc tôn của ''[[Chủ nghĩa hiện thực]] [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]'' trong phong trào cộng sản lúc bấy giờ nên hầu hết ở các nước xã hội chủ nghĩa không dịch một cách chính thức.
Năm [[1982]] ông theo đạo Hồi, lấy tên là Ragaa. Ông là tác giả của hơn 50 cuốn sách, chủ yếu là về [[triết học]], [[chính trị]] và [[chủ nghĩa Marx]]. Trong số tác phẩm của ông thì cuốn ''Về chủ nghĩa hiện thực vô bờ bến'' (D’un Realisme sans Rivages) viết về [[Pablo Picasso|Picasso]], [[Saint-John Perse]] và [[Franz Kafka|Kafka]], do nhà thơ [[Louis Aragon]] viết lời giới thiệu được coi là một tác phẩm phê bình xuất sắc. Tác phẩm này được dịch ra nhiều thứ tiếng và là sách gối giường của nhiều người nghiên cứu. Tác phẩm này phê phán sự độc tôn của ''[[Chủ nghĩa hiện thực]] [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]'' trong phong trào cộng sản lúc bấy giờ nên hầu hết ở các nước xã hội chủ nghĩa không dịch một cách chính thức. Tuy vậy, tác phẩm này đã được Nguyễn Viết Thắng dịch ra [[tiếng Việt]] một phần – phần viết về nhà thơ đoạt [[giải Nobel]] [[Saint-John Perse]] với mục đích phục vụ cho việc thưởng thức tác phẩm của nhà thơ đặc sắc này một cách đầy đủ hơn.


== Một số hoạt động gần đây ==
== Một số hoạt động gần đây ==
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Garaudy đã tuyên bố rằng cuộc tấn công ngày 11 Tháng 9 năm [[2001]] là do chính phủ [[Hoa Kỳ|Mỹ]] tổ chức. Ông cũng nhắc lại tuyên bố của ông rằng [[Holocaust]] là một huyền thoại, rằng cuộc diệt chủng người [[Do Thái]] của [[Đức Quốc ]] trong Thế chiến thứ hai là một "phát minh như là huyền thoại của [[Winston Churchill|Churchill]], [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] và [[De Gaulle]]" để biện minh cho sự hủy diệt và chiếm đóng nước [[Đức]].
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Garaudy đã tuyên bố rằng cuộc tấn công ngày 11 Tháng 9 năm [[2001]] là do chính phủ [[Hoa Kỳ|Mỹ]] tổ chức. Ông cũng nhắc lại tuyên bố của ông rằng [[Holocaust]] là một huyền thoại, rằng cuộc diệt chủng người [[Do Thái]] của [[Đức Quốc ]] trong Chiến tranh thế giới thứ hai là một "phát minh như là huyền thoại của [[Winston Churchill|Churchill]], [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] và [[De Gaulle]]" để biện minh cho sự hủy diệt và chiếm đóng nước [[Đức]].<ref name=bookreview>[http://www.asharq-e.com/news.asp?section=8&id=8605 Roger Garaudy: Itinéraire d'une négation] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090224180036/http://asharq-e.com/news.asp?section=8 |date=2009-02-24 }} book Review by Amir Taheri, Asharq Alawsat Newspaper (English), ngày 4 tháng 11 năm 2007.</ref>


Tháng 12 năm 2006, vì lý do sức khỏe Garaudy đã không thể tham dự Hội nghị Quốc tế về việc đánh giá tầm nhìn toàn cầu của [[Holocaust]]. Tuy nhiên, có tin nói ông đã gửi một thông điệp ghi hình ủng hộ ý kiến của [[Tổng thống]] [[Iran]] [[Mahmud Ahmadinezhad|Mahmoud Ahmadinejad]] rằng [[Israel]] phải chấm dứt tồn tại
Tháng 12 năm 2006, vì lý do sức khỏe Garaudy đã không thể tham dự Hội nghị Quốc tế về việc đánh giá tầm nhìn toàn cầu của [[Holocaust]]. Tuy nhiên, có tin nói ông đã gửi một thông điệp ghi hình ủng hộ ý kiến của [[Tổng thống]] [[Iran]] [[Mahmud Ahmadinezhad|Mahmoud Ahmadinejad]] rằng [[Israel]] phải chấm dứt tồn tại.<ref name=bookreview/>


== Tác phẩm chính ==
== Tác phẩm chính ==
Dòng 33: Dòng 33:
* ''Antaeus, tiểu thuyết, 1946.''
* ''Antaeus, tiểu thuyết, 1946.''
* ''Les Mythes fondateurs de la politique israélienne'' (Những truyền thuyết cơ bản của chính trị Israel, Paris, 1996).
* ''Les Mythes fondateurs de la politique israélienne'' (Những truyền thuyết cơ bản của chính trị Israel, Paris, 1996).

==Tham khảo==
{{tham khảo}}


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
Dòng 39: Dòng 42:
* [http://www.anti-rev.org/textes/VidalNaquet96a/ Entretien avec Pierre Vidal-Naquet paru dans ''Le Monde'' du 4 mai 1996 à propos de la polémique déclenchée par le soutien de l'abbé Pierre à Roger Garaudy]
* [http://www.anti-rev.org/textes/VidalNaquet96a/ Entretien avec Pierre Vidal-Naquet paru dans ''Le Monde'' du 4 mai 1996 à propos de la polémique déclenchée par le soutien de l'abbé Pierre à Roger Garaudy]
* [http://www.humanite.presse.fr/journal/1998-02-28/1998-02-28-410798 Article paru dans ''L'Humanité'' du 28 février 1998]
* [http://www.humanite.presse.fr/journal/1998-02-28/1998-02-28-410798 Article paru dans ''L'Humanité'' du 28 février 1998]
* Sur le soutien de Garaudy dans les pays musulmans : [http://www.yabiladi.com/article-culture-41.html Une chercheuse marocaine remporte le prix Roger Garaudy ]
* Sur le soutien de Garaudy dans les pays musulmans: [http://www.yabiladi.com/article-culture-41.html Une chercheuse marocaine remporte le prix Roger Garaudy ]
* [http://www.amnistia.net/news/articles/dr-rep/doc2.htm Soutien de Garaudy par l'extrême-droite]
* [http://www.amnistia.net/news/articles/dr-rep/doc2.htm Soutien de Garaudy par l'extrême-droite] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111210084856/http://www.amnistia.net/news/articles/dr-rep/doc2.htm |date=2011-12-10 }}
* [http://www.amnistia.net/news/articles/negdoss/itgaraud/itgaraud_203.htm Analyse de la jonction négationnisme/antisionisme et extrême-droite/extrême-gauche]
* [http://www.amnistia.net/news/articles/negdoss/itgaraud/itgaraud_203.htm Analyse de la jonction négationnisme/antisionisme et extrême-droite/extrême-gauche] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100801055859/http://www.amnistia.net/news/articles/negdoss/itgaraud/itgaraud_203.htm |date=2010-08-01 }}
* [http://www.lemonde.fr/cgi-bin/ACHATS/acheter.cgi?offre=ARCHIVES&type_item=ART_ARCH_30J&objet_id=198098 L'ancien communiste Roger Garaudy se convertit au révisionnisme] - <!--lien endormi[http://archquo.nouvelobs.com/cgi/articles?ad=europe/20030707.OBS3330.html&datebase=20030708]-->.
* [http://www.lemonde.fr/cgi-bin/ACHATS/acheter.cgi?offre=ARCHIVES&type_item=ART_ARCH_30J&objet_id=198098 L'ancien communiste Roger Garaudy se convertit au révisionnisme] - <!--lien endormi[http://archquo.nouvelobs.com/cgi/articles?ad=europe/20030707.OBS3330.html&datebase=20030708]-->.
* [http://www.amnistia.net/news/enquetes/harmkarn/harmkarn.htm Après Garaudy, un chercheur au CNRS, soutien de Faurisson en 1981, publié par l'Harmattan]
* [http://www.amnistia.net/news/enquetes/harmkarn/harmkarn.htm Après Garaudy, un chercheur au CNRS, soutien de Faurisson en 1981, publié par l'Harmattan] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110104160449/http://www.amnistia.net/news/enquetes/harmkarn/harmkarn.htm |date=2011-01-04 }}
* [http://www.anti-rev.org/textes/VidalNaquet81a/ Sur le négationnisme ][[Pierre Vidal-Naquet]] : Chomsky
* [http://www.anti-rev.org/textes/VidalNaquet81a/ Sur le négationnisme ][[Pierre Vidal-Naquet]]: Chomsky
* [http://www.djelfa.org/garaudy.htm Roger Garaudy et l'événement de Djelfa]
* [http://www.djelfa.org/garaudy.htm Roger Garaudy et l'événement de Djelfa]
* [http://www.toutsaufsarkozy.com/cc/article04/EEZuuylVplSszLCBjN.shtml Entretien avec Roger Garaudy (2002)]
* [http://www.toutsaufsarkozy.com/cc/article04/EEZuuylVplSszLCBjN.shtml Entretien avec Roger Garaudy (2002)]
Dòng 53: Dòng 56:
[[Thể loại:Nhà triết học Pháp]]
[[Thể loại:Nhà triết học Pháp]]
[[Thể loại:Nhà thơ Pháp]]
[[Thể loại:Nhà thơ Pháp]]
[[Thể loại:Người Marseille]]
[[Thể loại:Nhà lý luận Mác-xít]]
[[Thể loại:Sinh năm 1913]]
[[Thể loại:Mất năm 2012]]
[[Thể loại:Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp]]

Bản mới nhất lúc 13:35, ngày 30 tháng 3 năm 2022

Roger Garaudy
Sinh(1913-07-17)17 tháng 7 năm 1913
Marseille, Pháp
Mất13 tháng 6 năm 2012(2012-06-13) (98 tuổi)
Paris, Pháp
Quốc tịchPháp
Thời kỳNhà triết học thế kỷ 20 / Nhà triết học thế kỷ 21
VùngTriết học Tây phương
Trường pháiTriết học Mác - Lênin

Roger Garaudy (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1913 tại Marseille) – là nhà chính trị, nhà văn, nhà triết học Pháp.[1][2][3]

Tiểu sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1936 bảo vệ thành công luận án tiến sĩ triết học ở Đại học Strasbourg, một thời gian sau đó làm giáo sư triết ở Albi. Ông vào Đảng Cộng sản Pháp trong thời gian này. Thời kỳ Thế chiến II tham gia phong trào kháng chiến. Từ năm 1944 tích cực tham gia vào đời sống chính trị của nước Pháp. Được bầu làm đại biểu Quốc hội trong các năm 19461951. Năm 1956 được bầu vào Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Pháp và giữ chức vụ này cho đến năm 1970. Các năm 19591962 ông vừa là nghị sĩ vừa là phó chủ tịch Quốc hội. Năm 1970 ông bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản vì chỉ trích sự can thiệp của Liên Xô vào Tiệp Khắc

Năm 1982 ông theo đạo Hồi, lấy tên là Ragaa. Ông là tác giả của hơn 50 cuốn sách, chủ yếu là về triết học, chính trịchủ nghĩa Marx. Trong số tác phẩm của ông thì cuốn Về chủ nghĩa hiện thực vô bờ bến (D’un Realisme sans Rivages) viết về Picasso, Saint-John PerseKafka, do nhà thơ Louis Aragon viết lời giới thiệu được coi là một tác phẩm phê bình xuất sắc. Tác phẩm này được dịch ra nhiều thứ tiếng và là sách gối giường của nhiều người nghiên cứu. Tác phẩm này phê phán sự độc tôn của Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa trong phong trào cộng sản lúc bấy giờ nên hầu hết ở các nước xã hội chủ nghĩa không dịch một cách chính thức. Tuy vậy, tác phẩm này đã được Nguyễn Viết Thắng dịch ra tiếng Việt một phần – phần viết về nhà thơ đoạt giải Nobel Saint-John Perse với mục đích phục vụ cho việc thưởng thức tác phẩm của nhà thơ đặc sắc này một cách đầy đủ hơn.

Một số hoạt động gần đây[sửa | sửa mã nguồn]

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, Garaudy đã tuyên bố rằng cuộc tấn công ngày 11 Tháng 9 năm 2001 là do chính phủ Mỹ tổ chức. Ông cũng nhắc lại tuyên bố của ông rằng Holocaust là một huyền thoại, rằng cuộc diệt chủng người Do Thái của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai là một "phát minh như là huyền thoại của Churchill, EisenhowerDe Gaulle" để biện minh cho sự hủy diệt và chiếm đóng nước Đức.[4]

Tháng 12 năm 2006, vì lý do sức khỏe Garaudy đã không thể tham dự Hội nghị Quốc tế về việc đánh giá tầm nhìn toàn cầu của Holocaust. Tuy nhiên, có tin nói ông đã gửi một thông điệp ghi hình ủng hộ ý kiến của Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad rằng Israel phải chấm dứt tồn tại.[4]

Tác phẩm chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • D'un réalisme sans rivages Picasso Saint-John Perse Kafka, préface de Louis Aragon, Plon, 1963 (Về chủ nghĩa hiện thực vô bờ bến, Louis Aragon viết lời giới thiệu, Plon, 1963)
  • Le huitième jour de la création (roman) (Ngày thứ tám của Đấng Sáng tạo, tiểu thuyết, 1946)
  • Antaeus, tiểu thuyết, 1946.
  • Les Mythes fondateurs de la politique israélienne (Những truyền thuyết cơ bản của chính trị Israel, Paris, 1996).

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Islamic Arabic Heritage: Connection between Past and Present”. http://www.islam.gov.kw. Ministry of Awqaf and Islamic Affairs - Kuwait. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2012. Liên kết ngoài trong |work= (trợ giúp)
  2. ^ “French philosopher Roger Garaudy dies”. ngày 15 tháng 6 năm 2012.
  3. ^ “From French resistance to Holocaust denial - Roger Garaudy dies at 98”. RFI English. ngày 15 tháng 6 năm 2012.
  4. ^ a b Roger Garaudy: Itinéraire d'une négation Lưu trữ 2009-02-24 tại Wayback Machine book Review by Amir Taheri, Asharq Alawsat Newspaper (English), ngày 4 tháng 11 năm 2007.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]