(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ôn đới” – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ôn đới”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm la:Zona temperata
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.114.203.43 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:6236:19C1:CC23:3147:E5B4:A4E5
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
 
(Không hiển thị 90 phiên bản của 58 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:Climats dans le Monde VI.svg|nhỏ|phải|300px|Phân chia các khu vực khí hậu thế giới khi xét theo đường đẳng nhiệt]]
[[Tập tin:Map world climate zones (simplified to 10)-vi.svg|nhỏ|phải|300px|Phân chia các khu vực khí hậu thế giới khi xét theo đường đẳng nhiệt]]
'''Ôn đới''' là một khu vực [[khí hậu]] nằm tại các vĩ độ từ cận kề [[cận nhiệt đới]] tới các vòng cực của Trái Đất. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả [[Bắc bán cầu]] lẫn [[Nam bán cầu]]. Khí hậu trong miền này biến đổi từ [[khí hậu hải dương]] với sự biến thiên [[nhiệt độ]] tương đối nhỏ và lượng [[giáng thủy]] lớn cho tới [[khí hậu lục địa]] với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt [[khí tượng học]] thì phần lớn miền ôn đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.


'''Ôn đới''' là một khu vực [[khí hậu]] nằm tại các vĩ độ từ cận kề [[cận nhiệt đới]] tới các vòng cực của Trái Đất, nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích đất nổi của đới nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả [[Bắc bán cầu]] lẫn [[Nam bán cầu]]. Khí hậu trong miền này biến đổi từ [[khí hậu hải dương]] với sự biến thiên [[nhiệt độ]] tương đối nhỏ và lượng [[giáng thủy]] lớn cho tới [[khí hậu lục địa]] với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt [[khí tượng học]] thì phần lớn miền nhiệt đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.
== Định nghĩa các đới khí hậu ==
Có nhiều kiểu định nghĩa ôn đới khác nhau.
[[Tập tin:World map temperate.svg| nhỏ|trái|200px|Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ]]
Kiểu định nghĩa đơn giản nhất dựa trên các đường chí tuyến và các vòng cực, nghĩa là dựa theo vĩ độ. Theo định nghĩa này thì ôn đới có hai nửa ở hai bán cầu của [[Trái Đất]]. Miền ôn đới Bắc bán cầu nằm từ phía trên đường [[Bắc chí tuyến]] ( khoảng 23,5° vĩ bắc) tới [[vòng Bắc cực]] (66,5° vĩ bắc) còn miền ôn đới Nam bán cầu nằm từ phía dưới đường [[Nam chí tuyến]] ( khoảng 23,5° vĩ nam) tới [[vòng Nam cực]] (66,5° vĩ nam).


==Khí hậu==
Các kiểu định nghĩa khác dựa vào các [[đường đẳng nhiệt]] với sự tính toán nhiệt độ trung bình của các tháng ấm nhất và các tháng lạnh nhất. Kiểu định nghĩa này phản ánh các thay đổi khí hậu chính xác hơn nhưng làm cho nó trở thành phức tạp hơn đối với những người không chuyên. Theo các định nghĩa kiểu này thì nhiệt độ trung bình hàng năm của miền ôn đới nằm ở ngưỡng khoảng 8 °C (46 °F). Do ranh giới xác định [[cận nhiệt đới]] thường được coi là nhiệt độ trung bình cả năm ở ngưỡng 20 °C; nên mọi khu vực có nhiệt độ trung bình cả năm dưới ngưỡng này đều thuộc vể hoặc là miền ôn đới hoặc là miền [[hàn đới]].
[[Tập tin:Klimagürtel-der-erde.png|nhỏ|trái|200px|Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ]]
[[Khí hậu]] ôn đới mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng & khí hậu đới lạnh.


{| border="1"
[[Tập tin:Klimagürtel-der-erde-gemäßigte-zone.png| nhỏ|phải|200px|Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh]]
| Đới || Địa điểm ||[[Nhiệt độ]] trung bình [[năm]] || [[Lượng mưa]] trung bình năm
|-
| [[Hàn đới]] ||[[Arkhangelsk]] (65°B) || -1 °C || 539mm
|-
| Ôn đới ||[[Luân Đôn|London]] (51°B) || 11 °C || 601mm
|-
| [[Nhiệt đới]] ||[[Thành phố Hồ Chí Minh|TP.Hồ Chí Minh]] (10°47'B) || 27 °C || 1931mm
|}
Do vị trí trung gian nên [[thời tiết]] ôn đới thay đổi thất thường. Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh, có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp & sinh hoạt của con người, đặc biệt là những vùng sâu ở trong nội địa. Ở phía đông của [[Hoa Kỳ]], mỗi khi có đợt khí nóng hay đợt khí lạnh tràn đến, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10 °C - 15 °C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ [[đại dương]] mang theo không khí ẩm & ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết ôn đới luôn biến động, rất khó dự báo trước.
[[Tập tin:Klimagürtel-der-erde-gemäßigte-zone.png|nhỏ|phải|200px|Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh]]
==Sự phân hóa của môi trường==
Thiên nhiên ôn đới thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Môi trường ôn đới cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.


Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng & gió Tây ôn đới nên có [[Khí hậu hải dương|môi trường ôn đới hải dương]]: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh & tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông:rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.
Thông thường người ta hay chia miền ôn đới thành 3 kiểu khác nhau là ôn đới ấm, ôn đới mát và ôn đới lạnh hoặc thành [[khí hậu hải dương]], [[khí hậu Địa Trung Hải]] và [[khí hậu lục địa]], mặc dù các ranh giới giữa chúng nói chung là ít rõ ràng.


Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa nhiều. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng & khô, mùa đông ấm áp, mưa nhiều vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
=== Ôn đới ấm ===
Đối với khu vực ôn đới ấm, có 2 định nghĩa khác nhau:
# Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 20 °C.
# Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 10 °C, trong những tháng lạnh nhất là trên 0 °C.


==Xem thêm==
=== Ôn đới lạnh ===
Thuộc về miền này là các khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm là dưới 0 °C và nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất là trên 10 °C. Tất cả các khu vực với nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất dưới 10 °C đều thuộc về miền [[hàn đới]].

== Thực vật ==
Thảm thực vật trong miền ôn đới chủ yếu bao gồm rừng cây lá kim, rừng hỗn hợp và rừng gỗ cứng. Tuy nhiên, trong khu vực gần giữa đại lục còn có các thảo nguyên đồng cỏ cũng như các sa mạc và bán sa mạc.

Lượng giáng thủy hàng năm thông thường được coi là đủ, với chiều giảm dần từ phía tây sang phía đông do tính chất của khí hậu lục địa tăng dần lên. Tuy nhiên lượng giáng thủy này là không đủ để thâm canh ngũ cốc. Để gieo trồng ngũ cốc theo kiểu thâm canh cần phải bổ sung thêm nước nhờ [[thủy lợi]].

== Xem thêm ==
* [[Khí hậu ôn đới lạnh]]
* [[Khí hậu ôn đới lạnh]]
* [[Khí hậu hải dương]]
* [[Khí hậu hải dương]]
* [[Khí hậu lục địa]]
* [[Khí hậu lục địa]]
* [[Hàn đới]]
* [[Hàn đới]]
* [[Nhiệt đới]]
* [[Nhiệt đới]]
* [[Cận nhiệt đới]]
* [[Cận nhiệt đới]]
* [[Các đới khí hậu]]
* [[Các đới khí hậu]]

==Tham khảo==
{{tham khảo}}
==Sách tham khảo==
* SGK Địa lý 7 (tái bản lần 17), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
{{Koppen}}
{{Mùa}}


[[Thể loại:Khí hậu]]
[[Thể loại:Khí hậu]]
[[Thể loại:Địa lý học]]
[[Thể loại:Địa lý học]]

[[ang:Midwearme beltas]]
[[ar:مناخ معتدل]]
[[id:Iklim sedang]]
[[ms:Iklim sederhana]]
[[be-x-old:Умераны клімат]]
[[bs:Umjereni pojas]]
[[bg:Умерен климатичен пояс]]
[[ca:Clima temperat]]
[[cs:Mírný podnebný pás]]
[[da:Tempereret klima]]
[[de:Gemäßigte Zone]]
[[et:Parasvööde]]
[[el:Εύκρατη ζώνη]]
[[en:Temperateness]]
[[es:Clima templado]]
[[eo:Modera klimato]]
[[eu:Klima epel]]
[[fr:Climat tempéré]]
[[gl:Clima temperado]]
[[ko:온대]]
[[hr:Umjereni pojas]]
[[is:Temprað belti]]
[[it:Clima temperato]]
[[he:אקלים ממוזג]]
[[ka:ზომიერი სარტყლები]]
[[kk:Қоңыржай белдеу]]
[[la:Zona temperata]]
[[lv:Mērenā josla]]
[[lt:Vidutinių platumų klimatas]]
[[hu:Mérsékelt öv]]
[[mk:Умерена клима]]
[[my:သမပိုင်းဇုန်]]
[[nl:Gematigd klimaat]]
[[ja:温帯おんたい]]
[[no:Temperert klima]]
[[nn:Temperert klima]]
[[pl:Klimat umiarkowany]]
[[pt:Clima temperado]]
[[ro:Zona temperată]]
[[ru:Умеренный климат]]
[[simple:Temperate zone]]
[[fi:Lauhkea vyöhyke]]
[[sv:Tempererat klimat]]
[[ta:மிதவெப்பமண்டலம்]]
[[uk:Помірний пояс]]
[[wa:Mitan froed payis]]
[[zh:ゆたか带]]

Bản mới nhất lúc 06:04, ngày 28 tháng 2 năm 2024

Phân chia các khu vực khí hậu thế giới khi xét theo đường đẳng nhiệt

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất, nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích đất nổi của đới nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền nhiệt đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]

Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ

Khí hậu ôn đới mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng & khí hậu đới lạnh.

Đới Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm Lượng mưa trung bình năm
Hàn đới Arkhangelsk (65°B) -1 °C 539mm
Ôn đới London (51°B) 11 °C 601mm
Nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh (10°47'B) 27 °C 1931mm

Do vị trí trung gian nên thời tiết ôn đới thay đổi thất thường. Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh, có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp & sinh hoạt của con người, đặc biệt là những vùng sâu ở trong nội địa. Ở phía đông của Hoa Kỳ, mỗi khi có đợt khí nóng hay đợt khí lạnh tràn đến, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10 °C - 15 °C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm & ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết ôn đới luôn biến động, rất khó dự báo trước.

Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh

Sự phân hóa của môi trường[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên nhiên ôn đới thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Môi trường ôn đới cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tùy thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng & gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh & tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông:rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim.

Ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn, mưa nhiều. Gần chí tuyến có môi trường địa trung hải: mùa hạ nóng & khô, mùa đông ấm áp, mưa nhiều vào mùa thu - đông. Thảm thực vật cũng thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Sách tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • SGK Địa lý 7 (tái bản lần 17), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam