(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ôn đới” – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ôn đới”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mbtl (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Mbtl (thảo luận | đóng góp)
Dòng 39: Dòng 39:














Thông thường người ta hay chia miền ôn đới thành 3 kiểu khác nhau là ôn đới ấm, ôn đới mát và ôn đới lạnh hoặc thành [[khí hậu hải dương]], [[khí hậu Địa Trung Hải]] và [[khí hậu lục địa]], mặc dù các ranh giới giữa chúng nói chung là ít rõ ràng.

=== Ôn đới ấm ===
Đối với khu vực ôn đới ấm, có 2 định nghĩa khác nhau:
# Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 20 °C.
# Khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm trong những tháng ấm nhất là trên 10 °C, trong những tháng lạnh nhất là trên 0 °C.

=== Ôn đới lạnh ===
Thuộc về miền này là các khu vực với nhiệt độ trung bình cả năm là dưới 0 °C và nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất là trên 10 °C. Tất cả các khu vực với nhiệt độ trung bình trong các tháng ấm nhất dưới 10 °C đều thuộc về miền [[hàn đới]].


== Thực vật ==
== Thực vật ==

Phiên bản lúc 12:17, ngày 5 tháng 10 năm 2013

Phân chia các khu vực khí hậu thế giới khi xét theo đường đẳng nhiệt

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất. Miền ôn đới thể hiện các mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến đổi từ khí hậu hải dương với sự biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với sự thay đổi về nhiệt độ lớn hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền ôn đới có gió thịnh hành là hướng tây-đông.

Ôn đới định nghĩa theo vĩ độ

Môi trường

Khí hậu

Khí hậu ôn đới mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng & khí hậu đới lạnh.

Đới Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm Lượng mưa trung bình năm
Hàn đới Ác-khan-ghen (65°B) -1°C 539mm
Ôn đới Côn (51°B) 10°C 676mm
Nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh (10°47'B) 27°C 1931mm


Tập tin:Luoc do.png
Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở ôn đới


Do vị trí trung gian nên thời tiết ôn đới thay đổi thất thường. Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lành ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh , có tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp & sinh hoạt của con người, dặc biệt là những vùng sâu ở trong nội địa. Ở phía đông của Hoa Kì, mỗi khi có đợt khí nóng hay đợt khí lạnh tràn đến, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10°C - 15°C trong vài giờ. Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm & ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết ôn đới luôn biến động, rất khó dự báo trước.

Tập tin:Rung la rong.png
Rừng lá rộng ở Tây Âu
Tập tin:Rung la kim.png
Rừng lá kim ở Liên bang Nga
Tập tin:Rung cay bui gai.png
Rừng cây bụi gai ven Địa Trung Hải ở Pháp
Phân chia của ôn đới, phần màu xanh lục là ôn đới ấm, phần hồng tím là ôn đới lạnh







Thực vật

Thảm thực vật trong miền ôn đới chủ yếu bao gồm rừng cây lá kim, rừng hỗn hợp và rừng gỗ cứng. Tuy nhiên, trong khu vực gần giữa đại lục còn có các thảo nguyên đồng cỏ cũng như các sa mạc và bán sa mạc.

Lượng giáng thủy hàng năm thông thường được coi là đủ, với chiều giảm dần từ phía tây sang phía đông do tính chất của khí hậu lục địa tăng dần lên. Tuy nhiên lượng giáng thủy này là không đủ để thâm canh ngũ cốc. Để gieo trồng ngũ cốc theo kiểu thâm canh cần phải bổ sung thêm nước nhờ thủy lợi.

Xem thêm