(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình đẳng giới” – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình đẳng giới”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 2: Dòng 2:
[[Tập tin:Igualtat de sexes.svg|nhỏ|Một biểu tượng của bình đẳng giới|150px]]
[[Tập tin:Igualtat de sexes.svg|nhỏ|Một biểu tượng của bình đẳng giới|150px]]


Khái niệm '''bình đẳng giới''' ngụ ý rằng nam giới và nữ giới cần nhận được những đối xử bình đẳng trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội và nhân quyền|quyền con người như: [[giáo dục, [[y tế, [[văn hóa]], [[hôn nhân]], [[gia đình]], việc làm, các chính sách phúc lợi... Đây là một chiến lược được [[Liên Hiệp quốc]] theo đuổi trong việc xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách để đạt mục tiêu cuối cùng là nữ giới và nam giới được bình đẳng với nhau về pháp lý<ref>United Nations. Report of the Economic and Social Council for 1997. A/52/3.ngày 18 tháng 9 năm 1997, at 28: "Mainstreaming a gender perspective is the process of assessing the implications for women and men of any planned action, including legislation, policies or programmes, in all areas and at all levels. It is a strategy for making women's as well as men's concerns and experiences an integral dimension of the design, implementation, monitoring and evaluation of policies and programmes in all political, economic and societal spheres so that women and men benefit equally and inequality is not perpetuated. The ultimate goal is to achieve gender equality."</ref>.
Khái niệm '''bình đẳng giới''' ngụ ý rằng nam giới và nữ giới cần nhận được những đối xử bình đẳng trong tất cả các khía cạnh của đời sống [[kinh tế]] - [[xã hội]] và nhân quyền|quyền con người như: [[giáo dục]], [[y tế]], [[văn hóa]], [[hôn nhân]], [[gia đình]], việc làm, các chính sách phúc lợi... Đây là một chiến lược được [[Liên Hiệp quốc]] theo đuổi trong việc xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách để đạt mục tiêu cuối cùng là nữ giới và nam giới được bình đẳng với nhau về pháp lý<ref>United Nations. Report of the Economic and Social Council for 1997. A/52/3.ngày 18 tháng 9 năm 1997, at 28: "Mainstreaming a gender perspective is the process of assessing the implications for women and men of any planned action, including legislation, policies or programmes, in all areas and at all levels. It is a strategy for making women's as well as men's concerns and experiences an integral dimension of the design, implementation, monitoring and evaluation of policies and programmes in all political, economic and societal spheres so that women and men benefit equally and inequality is not perpetuated. The ultimate goal is to achieve gender equality."</ref>.


Khái niệm này dựa trên [[Tuyên bố Liên Hợp Quốc về Nhân quyền]], với mục tiêu cơ bản là nhằm cung cấp sự bình đẳng về mặt luật pháp cũng như bình đẳng trong vị thế xã hội, [[quyền bình đẳng trước pháp luật]], đặc biệt là trong hoạt động [[bầu cử]] và bảo đảm trả lương công bằng giữa nam và nữ. Một ví dụ điển hình là [[Tu chính án]] Quyền Bình đẳng ở Hoa Kỳ.
Khái niệm này dựa trên [[Tuyên bố Liên Hợp Quốc về Nhân quyền]], với mục tiêu cơ bản là nhằm cung cấp sự bình đẳng về mặt luật pháp cũng như bình đẳng trong vị thế xã hội, [[quyền bình đẳng trước pháp luật]], đặc biệt là trong hoạt động [[bầu cử]] và bảo đảm trả lương công bằng giữa nam và nữ. Một ví dụ điển hình là [[Tu chính án]] Quyền Bình đẳng ở Hoa Kỳ.


Hiện nay, một số tờ báo hoặc chương trình dùng khái niệm ''"Giới tính thứ 3"'' để chỉ người đồng tính luyến ái. Nhưng thực ra cách gọi này là sai về khoa học. Ở loài người chỉ tồn tại 2 giới tính sinh học là "Nam" và "Nữ", người đồng tính khác người thường ở chỗ họ bị thu hút yêu đương bởi người cùng giới tính, chứ về mặt thể chất thì họ vẫn là Nam hoặc nữ<ref>{{Chú thích web|url=https://congluan.vn/sau-phat-ngon-gay-tranh-cai-huong-giang-tiep-tuc-bay-to-ban-khoan-ve-tinh-yeu-cua-nguoi-chuyen-gioi-post83949.html|tựa đề=Sau phát ngôn gây tranh cãi, Hương Giang tiếp tục bày tỏ băn khoăn về tình yêu của người chuyển giới|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-06-25|website=Báo điện tử Công Luận|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Hiện nay, một số tờ báo hoặc chương trình dùng khái niệm ''"Giới tính thứ 3"'' để chỉ người [[đồng tính luyến ái]]. Nhưng thực ra cách gọi này là sai về khoa học. Ở loài người chỉ tồn tại 2 giới tính sinh học là "Nam" và "Nữ", người đồng tính khác người thường ở chỗ họ bị thu hút yêu đương bởi người cùng giới tính, chứ về mặt thể chất thì họ vẫn là Nam hoặc nữ<ref>{{Chú thích web|url=https://congluan.vn/sau-phat-ngon-gay-tranh-cai-huong-giang-tiep-tuc-bay-to-ban-khoan-ve-tinh-yeu-cua-nguoi-chuyen-gioi-post83949.html|tựa đề=Sau phát ngôn gây tranh cãi, Hương Giang tiếp tục bày tỏ băn khoăn về tình yêu của người chuyển giới|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-06-25|website=Báo điện tử Công Luận|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 11:25, ngày 20 tháng 10 năm 2021

Một biểu tượng của bình đẳng giới

Khái niệm bình đẳng giới ngụ ý rằng nam giới và nữ giới cần nhận được những đối xử bình đẳng trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội và nhân quyền|quyền con người như: giáo dục, y tế, văn hóa, hôn nhân, gia đình, việc làm, các chính sách phúc lợi... Đây là một chiến lược được Liên Hiệp quốc theo đuổi trong việc xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách để đạt mục tiêu cuối cùng là nữ giới và nam giới được bình đẳng với nhau về pháp lý[1].

Khái niệm này dựa trên Tuyên bố Liên Hợp Quốc về Nhân quyền, với mục tiêu cơ bản là nhằm cung cấp sự bình đẳng về mặt luật pháp cũng như bình đẳng trong vị thế xã hội, quyền bình đẳng trước pháp luật, đặc biệt là trong hoạt động bầu cử và bảo đảm trả lương công bằng giữa nam và nữ. Một ví dụ điển hình là Tu chính án Quyền Bình đẳng ở Hoa Kỳ.

Hiện nay, một số tờ báo hoặc chương trình dùng khái niệm "Giới tính thứ 3" để chỉ người đồng tính luyến ái. Nhưng thực ra cách gọi này là sai về khoa học. Ở loài người chỉ tồn tại 2 giới tính sinh học là "Nam" và "Nữ", người đồng tính khác người thường ở chỗ họ bị thu hút yêu đương bởi người cùng giới tính, chứ về mặt thể chất thì họ vẫn là Nam hoặc nữ[2]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ United Nations. Report of the Economic and Social Council for 1997. A/52/3.ngày 18 tháng 9 năm 1997, at 28: "Mainstreaming a gender perspective is the process of assessing the implications for women and men of any planned action, including legislation, policies or programmes, in all areas and at all levels. It is a strategy for making women's as well as men's concerns and experiences an integral dimension of the design, implementation, monitoring and evaluation of policies and programmes in all political, economic and societal spheres so that women and men benefit equally and inequality is not perpetuated. The ultimate goal is to achieve gender equality."
  2. ^ “Sau phát ngôn gây tranh cãi, Hương Giang tiếp tục bày tỏ băn khoăn về tình yêu của người chuyển giới”. Báo điện tử Công Luận. 25 tháng 6 năm 2020.

Tham khảo