(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Tiếng Pothohar – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Tiếng Pothohar

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Pothohar
Potwar, Pothohar, Pahar
Sử dụng tạiPakistan, Ấn Độ
Khu vựcCao nguyên Pothohar, Azad Kashmir và mạn tây Jammu và Kashmir
Tổng số người nói2,5 triệu
Phân loạiẤn-Âu
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3phr
Glottologpaha1251[1]
Azad Kashmir và khu vực xung quanh. Những nơi nói tiếng Pahar-Pothwar có màu đỏ.

Tiếng Pothohar là một ngôn ngữ Ấn-Aryan được nói trên cao nguyên Pothohar ở phía bắc xa xôi của bang Punjab, cũng như trong hầu hết Azad Kashmir của Pakistan và ở mạn tây của bang Jammu và Kashmir, Ấn Độ. Nó được biết đến bằng nhiều tên khác nhau, phổ biến nhất trong số đó là PaharPothwar (hoặc Pothohar).

Grierson trong Cuộc khảo sát ngôn ngữ đầu thế kỷ 20 của Ấn Độ đã gán nó là "cụm phía Bắc" của tiếng Lahnda, nhưng sự phân loại này, cũng như tính hợp lệ của nhóm phương ngữ Lahnda, đã bị đặt dấu chấm hỏi.[2]

Tiếng Pothohar từng được phân loại là phương ngữ của tiếng Ba Tư.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tiếng Pothohar”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Shackle 1979, tr. 201: Pothohari "is often so close to Panjabi that any attempt to maintain the Lahndi scheme ought probably to reckon it as 'Lahndi merging into Panjabi'."

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1981 District census report of Rawalpindi. District census Report. 44. Islamabad: Population Census Organization, Statistics Division, Government of Pakistan. 1984. tr. 95.
  • Abbasi, Muhammad Gulfraz (2010). “Is It a Language Worth Researching?”. Language in India. 10 (7).
  • Akhtar, Raja Nasim; Rehman, Khawaja A. (2007). “The Languages of the Neelam Valley”. Kashmir Journal of Language Research. 10 (1): 65–84. ISSN 1028-6640.
  • Baart, Joan L. G. (2003). Sustainable development and the maintenance of Pakistan's indigenous languages. Islamabad.
  • Bhat, Javeed Ahmad (2014). Politics of reservations a comparative study of Gujjars and Paharis of Jammu and Kashmir (PhD). Aligarh Muslim University. Truy cập 2018-02-07.
  • Grierson, George A. (1919). Linguistic Survey of India. Volume VIII, Part 1, Indo-Aryan family. North-western group. Specimens of Sindhī and Lahndā. Calcutta: Office of the Superintendent of Government Printing, India.
  • Hussain, Serena (2015). “Missing from the 'minority mainstream': Pahari-speaking diaspora in Britain”. Journal of Multilingual and Multicultural Development. 36 (5): 483–497. doi:10.1080/01434632.2014.953539. ISSN 0143-4632.
  • Lothers, Michael; Lothers, Laura (2010). Pahari and Pothwari: a sociolinguistic survey (Report). SIL Electronic Survey Reports. 2010-012.
  • Lothers, Laura; Lothers, Michael (2012). Mirpuri Immigrants in England: A Sociolinguistic Survey. SIL Electronic Survey Reports 2012. SIL International.
  • Masica, Colin P. (1991). The Indo-Aryan languages. Cambridge language surveys. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-23420-7.
  • Kour, Updesh (2014). “Punchi”. Trong Devy, G. N.; Koul, Omkar N. (biên tập). The languages of Jammu & Kashmir. People's linguistic survey of India. 12. New Delhi: Orient Blackswan. tr. 261–78. ISBN 978-81-250-5516-7.
  • Shackle, Christopher (1979). “Problems of classification in Pakistan Panjab”. Transactions of the Philological Society. 77 (1): 191–210. doi:10.1111/j.1467-968X.1979.tb00857.x. ISSN 0079-1636.
  • Shackle, Christopher (1983). “Language, Dialect and Local Identity in Northern Pakistan”. Trong Wolfgang-Peter Zingel, Stephanie Zingel-Avé Lallemant (biên tập). Pakistan in its fourth decade: current political, social and economic situation and prospects for the 1980s. Mitteilungen des Deutschen Orient-Instituts. 23. Hamburg: Deutsches Orient-Institut. tr. 175–87.
  • Shackle, Christopher (2007). “Pakistan”. Trong Simpson, Andrew (biên tập). Language and national identity in Asia. Oxford linguistics Y. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-922648-1.
  • “Pahari-Potwari”. Ethnologue (ấn bản thứ 20). 2017. (access limited).
  • Singh, Kuljit (2014). Identity formation and assertion: a study of Pahari speaking community of Jammu and Kashmir (PhD). University of Jammu. Truy cập 2018-02-09.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Karnai, Mian Karim Ullah (2007). Pahari aor Urdu: ik taqabali jaiza (bằng tiếng Urdu). Islamabad: National Language Authority.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  • Nazir, Farah (2014). Light Verb Constructions in Potwari (PhD). University of Manchester.