(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Cúp Síp – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Cúp Síp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp Síp
Thành lập2008
Số đội12
Đội vô địch
hiện tại
 Tây Ban Nha (lần thứ nhất)
Đội bóng
thành công nhất
 Canada
 Anh (3 lần)
Trang webTrang chủ
Cúp Síp 2018

Cúp Síp (Cyprus Cup) là giải đấu giao hữu bóng đá nữ quốc tế tổ chức hàng năm tại Cộng hòa Síp kể từ năm 2008. Mặc dù tổ chức tại Síp nhưng đội chủ nhà chưa từng tham gia giải đấu. Giải thi đấu cùng thời điểm với một giải đấu giao hữu bóng đá nữ khác Cúp Algarve.

Thể thức

[sửa | sửa mã nguồn]

Cyprus Cup gồm hai giai đoạn:[1]

Giai đoạn thứ nhất gồm ba bảng đấu, mỗi bảng bốn đội. Các đội đá vòng tròn một lượt tính điểm. Các đội ở bảng A và B có cơ hội tranh chức vô địch, trong khi bảng C gồm các đội tuyển có thứ hạng thấp hơn trên bảng xếp hạng FIFA.

Giai đoạn thứ hai bao gồm 6 trận đấu phân hạng diễn ra cùng một ngày giữa các cặp sau:

  • Trận tranh hạng 1: Hai đội đầu bảng A và B.
  • Trận tranh hạng 3: Đội nhất bảng C và đội nhì xuất sắc nhất của bảng A và B.
  • Trận tranh hạng 5: Đội nhì bảng C và đội nhì còn lại của bảng A và B.
  • Trận tranh hạng 7: Hai đội thứ ba bảng A và B.
  • Trận tranh hạng 9: Đội thứ ba bảng C và đội thứ tư có thành tích tốt hơn trong bảng A và B.
  • Trận tranh hạng 11: Đội thứ tư bảng C và đội thứ tư còn lại của A và B.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng 3 Tỉ số Hạng 4
2008
Canada
3–2
Hoa Kỳ

Nhật Bản
2–1
Hà Lan
2009
Anh
3–1
Canada

Pháp
1–1 (s.h.p.)
6–5 (ph.đ)

New Zealand
2010
Canada
1–0
New Zealand

Hà Lan
4–0
Thụy Sĩ
2011
Canada
2–1
Hà Lan

Pháp
3–0
Scotland
2012
Pháp
2–0
Canada

Ý
3–1
Anh
2013
Anh
1–0
Canada

New Zealand
2–1
Thụy Sĩ
2014
Pháp
2–0
Anh

Hàn Quốc
1–1 (s.h.p.)
3–1 (ph.đ)

Scotland
2015
Anh
1–0
Canada

México
3–2
Ý
2016
Áo
2–1
Ba Lan

Ý
3–1
Cộng hòa Séc
2017
Thụy Sĩ
1–0
Hàn Quốc

CHDCND Triều Tiên
2–0
Cộng hòa Ireland
2018
Tây Ban Nha
2–0
Ý

CHDCND Triều Tiên
2–1
Thụy Sĩ

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Vô địch Á quân Hạng 3 Hạng 4
 Canada 3 (2008, 2010, 2011) 4 (2009, 2012, 2013, 2015)
 Anh 3 (2009, 2013, 2015) 1 (2014) 1 (2012)
 Pháp 2 (2012, 2014) 2 (2009, 2011)
 Thụy Sĩ 1 (2017) 3 (2010, 2013, 2018)
 Áo 1 (2016)
 Tây Ban Nha 1 (2018)
 Ý 1 (2018) 2 (2012, 2016) 1 (2015)
 Hà Lan 1 (2011) 1 (2010) 1 (2008)
 New Zealand 1 (2010) 1 (2013) 1 (2009)
 Hàn Quốc 1 (2017) 1 (2014)
 Ba Lan 1 (2016)
 Hoa Kỳ 1 (2008)
 CHDCND Triều Tiên 2 (2017, 2018)
 Nhật Bản 1 (2008)
 México 1 (2015)
 Scotland 2 (2011, 2014)
 Cộng hòa Séc 1 (2016)
 Cộng hòa Ireland 1 (2017)

Các đội tuyển từng tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18
 Úc H7 H5
 Áo H1 H8 H7
 Bỉ H12 H7 H5
 Canada H1 H2 H1 H1 H2 H2 H5 H2
 Cộng hòa Séc H6 H4 H12 H9
 Anh H1 H5 H5 H4 H1 H2 H1
 Phần Lan H6 H7 H12 H9 H8 H11
 Pháp H3 H3 H1 H1
 Hungary H5 H10 H12
 Cộng hòa Ireland H8 H6 H7 H4
 Ý H6 H9 H3 H9 H8 H4 H3 H11 H2
 Nhật Bản H3
 México H7 H3
 Hà Lan H4 H5 H3 H2 H7 H6 H9 H8
 New Zealand H4 H2 H8 H8 H3 H11 H9
 Bắc Ireland H12 H12 H12
 CHDCND Triều Tiên H3 H3
 Ba Lan H2
 Nga H5 H8 H10
 Scotland H6 H7 H7 H4 H9 H5 H4 H7 H5
 Slovakia H10
 Nam Phi H6 H8 H10 H11 H10 H6
 Hàn Quốc H6 H5 H10 H3 H11 H2
 Tây Ban Nha H1
 Thụy Sĩ H4 H11 H11 H4 H10 H1 H4
 Hoa Kỳ H2
 Wales H6 H6 H8

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ Số bàn
2008 Canada Christine Sinclair 5
2009 Hà Lan Manon Melis
Canada Christine Sinclair
4
2010 Hà Lan Manon Melis 4
2011 Pháp Marie-Laure Delie 6
2012 Phần Lan Linda Sällström 5
2013 Anh Ellen White
Phần Lan Sanna Talonen
3
2014 Scotland Lisa Evans 4
2015 Scotland Kim Little 5
2016 Áo Nina Burger 3
2017 New Zealand Rosie White 3
2018 Phần Lan Emmi Alanen
Ý Cristiana Girelli
Cộng hòa Séc Tereza Kožárová
3

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Regulations”. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]