(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Phân thứ bộ Tắc kè – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Phân thứ bộ Tắc kè

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Gekkota)
Phân thứ bộ Tắc kè
Thời điểm hóa thạch: Creta sớm - Holocen[1]
Tắc kè lùn đầu vàng (Lygodactylus luteopicturatus)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Phân thứ ngành (infraphylum)Gnathostomata
Liên lớp (superclass)Tetrapoda
Lớp (class)Sauropsida
Reptilia
Phân lớp (subclass)Diapsida
Phân thứ lớp (infraclass)Lepidosauromorpha
Liên bộ (superordo)Lepidosauria
Bộ (ordo)Squamata
Phân bộ (subordo)Scleroglossa
Sauria
Phân thứ bộ (infraordo)Gekkota
Các họ
Xem bài.

Phân thứ bộ Tắc kè (danh pháp khoa học: Gekkota) là một phân thứ bộ bò sát thuộc phân bộ Scleroglossa, bao gồm tất cả các loài tắc kè và họ thằn lằn không chân Pygopodidae. Các loài thằn lằn của họ Dibamidae cũng được gọi là thằn lằn không chân,[2] và từng được xem là thuộc phân thứ bộ này, nhưng nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây cho thấy điều này không đúng.[3][4]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Gekkota là một phân thứ bộ của bộ Squamata, và gồm bảy họ:[5][6][7][8][9]

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Pyron et al. (2013)[10] đưa ra cây phát sinh chủng loài như sau cho phân thứ bộ Gekkota.

 Gekkota 

Carphodactylidae

Pygopodidae

Diplodactylidae

Eublepharidae

Sphaerodactylidae

Phyllodactylidae

Gekkonidae

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Arnold E.N., & Poinar G. (2008). “A 100 million year old gecko with sophisticated adhesive toe pads, preserved in amber from Myanmar (abstract)” (PDF). Zootaxa. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2009.
  2. ^ Myers P. R.; Espinosa C. S. Parr, T. Jones, G. S. Hammond & T. A. Dewey (2008). “Infraorder GekkotaInfraorder Gekkota (blind lizards, geckos, and legless lizards)”. The Animal Diversity Web (online). Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2009.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ Townsend T., A. Larson, E. Louis & J. R. Macey. 2004. Molecular phylogenetics of Squamata: The position of snakes, amphisbaenians, and dibamids, and the root of the squamate tree. Systematic Biology 53: 735–758.
  4. ^ Vidal N. & S. B. Hedges. 2005. The phylogeny of squamate reptiles (lizards, snakes, and amphisbaenians) inferred from nine nuclear protein-coding genes. Comptes Rendus Biologies 328: 1000–1008.
  5. ^ Han D., K. Zhou & A. M. Bauer. 2004. Phylogenetic relationships among gekkotan lizards inferred from c-mos nuclear DNA sequences and a new classification of the Gekkota. Biological Journal of the Linnean Society 83: 353– 368.
  6. ^ Gamble T., A. M. Bauer, E. Greenbaum, & T. R. Jackman. 2008. Out of the blue: A novel, trans-Atlantic clade of geckos (Gekkota, Squamata). Zoologica Scripta 37: 355-366.
  7. ^ Gamble T., A. M. Bauer, E. Greenbaum, & T. R. Jackman. 2008. Evidence for Gondwanan vicariance in an ancient clade of gecko lizards. Journal of Biogeography 35: 88-104
  8. ^ Gamble T., A. M. Bauer, G. R. Colli, E. Greenbaum, T. R. Jackman, L. J. Vitt & A. M. Simons. 2011. Coming to America: Multiple Origins of New World Geckos. Journal of Evolutionary Biology 24:231-244.
  9. ^ Gamble T., E. Greenbaum, T. R. Jackman, A. P. Russell & A.M. Bauer. 2012. Repeated origin and loss of adhesive toepads in geckos. PLoS ONE 7:e39429
  10. ^ Pyron R. A.; Burbrink F. T.; Wiens J. J. (2013). “A phylogeny and revised classification of Squamata, including 4161 species of lizards and snakes”. BMC Evol. Biol. 13 (1): 93. doi:10.1186/1471-2148-13-93. PMC 3682911. PMID 23627680.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]