(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Lương Ký – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Lương Ký

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lương Ký
りょう
Tên chữBá Trác
Thông tin cá nhân
Mất159
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Lương Thương
Anh chị em
Thuận Liệt hoàng hậu, Lương Nữ Oánh
Nghề nghiệpchính khách
Quốc tịchTrung Quốc

Lương Ký (chữ Hán: りょう冀, ? - 159), tên tựBá Trác (はくたく), là ngoại thích và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông nổi tiếng là huynh trưởng của hai vị Hoàng hậu Đông Hán là Thuận Liệt Hoàng hậu Lương Nạp, Hoàng hậu của Hán Thuận ĐếÝ Hiến Hoàng hậu Lương Nữ Oánh, Hoàng hậu của Hán Hoàn Đế.

Được phong chức Đại tướng quân và được giao quyền phụ chính, họ Lương trở thành một thế lực ngoại thích lớn mạnh. Sau khi Thuận Đế mất, Lương Nạp trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính cho Hán Xung ĐếHán Chất Đế, Lương Ký ngang nhiên thao túng triều đình. Chỉ vì một câu nói của Chất Đế, ông liền sai người hạ độc khiến hoàng đế qua đời. Sau ông lập Hán Hoàn Đế lên ngôi, đưa Lương Nữ Oánh lên làm Hoàng hậu. Có được đại quyền và hậu đãi, Lương Ký ra sức vơ vét của công và lộng hành ngang ngược, khiến Hoàn Đế bất mãn, điều này dẫn đến cái chết bất ngờ về sau của Lương Ký.

Thân thế[sửa | sửa mã nguồn]

Lương Ký xuất thân họ Lương, một gia tộc hiển hách thời Đông Hán. Quê ông ở Ôn Thị, An Định (安定あんてい乌氏; nay là Bình Lương, tỉnh Cam Túc)[1]. Cụ tổ năm đời của Lương Ký là Lương Thống, đại tướng phò giúp Hán Quang Vũ Đế sáng lập nhà Đông Hán[2], được trọng vọng và được phong làm Thành Thạch hầu, truyền năm đời đến Lương Ký. Cha Lương Ký là Lương Thương, có con gái (tức em gái của Lương Ký) là Lương Nạp, được gả cho Hán Thuận Đế làm hoàng hậu[3]. Do là cha của hoàng hậu nên Lương Thương được trọng vọng, phong chức Đại tướng quân kiểm soát quân đội triều đình, còn Lương Ký được phong làm Hà Nam doãn vào năm 136.

Lương Thương tính tình thận trọng khiêm nhường, cúc cung phục vụ triều đình[4]. Tuy nhiên Lương Ký hoàn toàn trái ngược, vô cùng kiêu ngạo và tàn độc, lại thù dai, cậy thế lực của cha mà đạt được chức Chấp kim ngô khi còn rất trẻ[5]. Sau khi Lương Thương mất, Lương Ký kế chức Đại tướng quân của cha. Từ đó quyền hành đều rơi trong tay Lương Ký, em trai ông là Lương Bất Nghi được phong làm Hà Nam doãn[6].

Hại Hán Chất Đế[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Hán Xung Đế qua đời vì bệnh, Hán Chất Đế được Lương Thái hậu lập làm hoàng đế kế vị. Chất Đế còn nhỏ nhưng khá thông minh, biết sự chuyên quyền của Lương Ký, ông từng chỉ tay vào mặt Ký nói trước mặt quần thần:"Ngươi là ông tướng ngang ngược!". Lương Ký nghe vậy rất tức giận, âm mưu trả thù.

Năm Bản Sơ nguyên niên (146), tháng 6, Lương Ký sai người đầu độc vào bát mỳ rồi dâng cho Chất Đế ăn[7]. Khi độc tính phát tác, Chất Đế khó chịu, phái người cấp tốc truyền triệu Lý Cố. Lý Cố đi đến ngự sàn hầu Chất Đế, dò hỏi nguyên nhân. Chất Đế khi ấy còn gượng được, nói:"Trẫm ăn qua bát canh, bụng khó chịu, cho Trẫm uống nước có thể khỏi". Lương Ký ở ngay bên cạnh liền nói:"Bây giờ cho uống nước, có thể nôn mửa". Khi dứt câu, Chất Đế giá băng. Lý Cố khóc rống lạy Chất Đế. Lương Ký sợ sự việc bại lộ nên rất e dè Lý Cố[8][9].

Lập Hán Hoàn Đế[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi Hán Chất Đế giá băng, Thái úy Lý Cố, Tư đồ Hồ Quảng (えびすひろ) cùng Tư không Triệu Giới (赵戒) viết thư báo cho Lương Ký, ông ta liền triệu tập Tam công, các Liệt hầu hưởng 2.000 thạch thực ấp cùng chúng quan viên thương nghị chọn người kế vị. Đám người Lý Cố đề nghị Thanh Hà vương Lý Toán (りゅうひる) kế vị, còn Lương Ký đòi lập Lễ Ngô hầu Lưu Chí, ý kiến này liền bị bãi bỏ. Lương Ký giận mà không có lý do, đương đêm về phủ thì gặp Trung thường thị Tào Đằng bất mãn với Lưu Toán, nên hiến kế cho Lương Ký áp chế các quan viên. Ngày hôm sau, Lương Ký đem binh sĩ bao vây điện nghị sự, khiến cả phe của Lý Cố cũng hoảng sợ, không thể không đồng ý lập Lưu Chí. Lương Ký vào cung nói với Lương Thái hậu. Lương Thái hậu biết chuyện Lương Ký độc chết Chất Đế nhưng không muốn kết tội chính anh trai mình, đành nghe theo Lương Ký để bảo toàn gia tộc, lập Lễ Ngô hầu Lưu Chí đăng vị, tức Hán Hoàn Đế[10][11].

Năm Kiến Hòa nguyên niên (147), Hoàn Đế lập Lương Nữ Oánh, em gái của Lương thái hậu và Lương Ký làm Hoàng hậu. Lương Ký cùng đợt được gia tặng thêm thực ấp 13.000 hộ, gia tăng số người được đề cử từ Đại tướng quân phủ, ngoài ra số quan lại phục vụ trong Đại tướng quân phủ cũng gia tăng hơn so với Tam công. Em trai Lương Bất Nghị được phong Dĩnh Âm hầu (潁暘こう), Lương Mông phong Tây Bình hầu (西平にしだいらこう), con trai Lương Ký là Lương Dận (りょうたね) cũng được phong làm Tương Ấp hầu (じょう邑侯), mỗi tước có thực ấp 10.000 hộ[12].

Vào lúc này, thế lực của Lương Ký thực sự đã quá lớn, ông tìm cách giết Lý Cố. Cũng trong năm đó, đám Lưu Văn (りゅうあや) ở Cam Lăng, Lưu Vị (りゅうまぐろ) ở quận Ngụy nổi lên tôn Lưu Toán làm Hoàng đế. Lương Ký nắm lấy thời cơ, đổ tội cho Lý Cổ dùng tà thuật phản loạn, giam vào ngục. Lương thái hậu nghe trần tình của các môn sinh nên bảo vệ Lý Cố, giải thoát ông khỏi ngục. Lương Ký vô cùng lo sợ, dùng hết mọi quan hệ và quyền lực bức tủ Lý Cố trong ngục[13]

Cái chết[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 22 tháng 2 năm 147, Hoàng thái hậu Lương Nạp băng hà. Đại tướng quân Lương Ký tuy không còn Lương Thái hậu chống lưng nhưng vẫn còn em gái là Hoàng hậu để dựa vào. Hán Hoàn Đế vẫn không thể tự tiện áp chế nhưng dần xa lánh Lương hoàng hậu[14].

Năm Diên Hi thứ 2 (159), Hoàng hậu Lương Nữ Oánh đột ngột qua đời. Cuối năm đó, Hán Hoàn Đế kết hợp với hoạn quan lật đổ Lương Ký trong một cuộc đảo chính. Cả gia tộc họ Lương bị thảm sát, chấm dứt thế lực bá đạo kéo dài hơn 20 năm.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hậu Hán thư, các mục
    • Hiếu Thuận Hiếu Xung Hiếu Chất Đế
    • Hạ, Hoàng hậu
    • Lương Thống liệt truyện

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ きさき汉书·まきじゅう·皇后こうごう纪第じゅう》:桓帝懿献はり皇后こうごう讳女莹,顺烈皇后こうごうじょおとうと也。
  2. ^ Phạm Diệp. “Hậu Hán thư, quyển 34: Lương Thống liệt truyện”. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  3. ^ Phạm Diệp. “Hậu Hán thư, quyển 10: Hoàng hậu hạ”. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  4. ^ きさき汉书·まきさんじゅうよん·はり统列传第じゅうよん》:しょう以戚ぞくきょだいまいそん谦柔,むなしおのれ进贤,辟汉阳巨览、うえとう陈龟为椽ぞくかたしゅう举为从事ちゅうろう,于是きょう翕然きゅうぜんしょう为良辅,みかどじゅう焉。まいゆう饥馑,辄载租谷于城门,赈与贫餧,不宣ふせんおのれめぐみ。检御门族,曾以权盛ほう
  5. ^ きさき汉书·まきさんじゅうよん·はり统列传第じゅうよん》:冀字はくたく。为人鸢肩豺目,ほらせいとう眄,くちぎんしたごとたっのう书计。しょう为贵戚,いっゆう自恣じしせい嗜酒,のう挽满、弹棋、かくろくはく蹴鞠けまり钱之戏,またこうひじ鹰走いぬ,骋马鸡。はつ为黄门侍ろう,转侍ちゅうとら贲中ろうはたえつ骑、步兵ほへいこうじょう,执金われ
  6. ^ きさき汉书·まきさんじゅうよん·はり统列传第じゅうよん》:しょう薨未及葬,顺帝乃拜冀为大将たいしょう军,おとうとさむらいちゅううたぐ为河みなみいん
  7. ^ きさき汉书·まきろく·こう顺孝冲孝质帝纪第ろく》:闰月かぶとさる大将たいしょう军梁冀潜行せんこう鸩弑,みかどくずし于玉堂前どうまえ殿でんねんきゅう岁。
  8. ^ 冲帝またくずれ,冀立质帝。みかどしょう而聪とし冀骄よこ,尝朝群臣ぐんしんもく冀曰:"此跋扈ばっこはた军也。"冀闻,ふか恶之,とげれい左右さゆう进鸩饼,みかど即日そくじつくずし。复立桓帝,而枉がいすももかた及前ふとしじょうもり乔,海内かいだい嗟惧,语在《かた传》。
  9. ^ きさき汉书·まきろくじゅうさん·もりれつ传第じゅうさん》:冀忌みかど聪慧,おそれ为后患,とげれい左右さゆう进鸠。みかど烦甚,促使召固。かたいれぜん问:"陛下へいかとく所由しょゆう?"みかどなおのうごと,曰:"しょく饼,こん腹中ふくちゅう闷,とくすいなおかつ。"时冀またざい侧,曰:"おそれ吐,不可ふか饮水。"语未绝而くずしかたふくしかばねごう哭,推举侍医じい。冀虑其事泄,だい恶之。
  10. ^ きさき汉书·まきなな·こう桓帝纪第なな》:こう皇帝こうてい讳志,肃宗曾孙也。祖父そふかわ间孝おう开,ちち蠡吾ほうつばさはは匽氏。つばさそつみかど袭爵为侯。本初ほんしょ元年がんねんりょうふとしきさきせいみかどいたなつ门亭,はたつま以女おとうとかい质帝くずれふとしきさきとげあずかあに大将たいしょう军冀じょうさく禁中きんちゅう,闰月かのえとら使つかい冀持节,以王あお盖车むかえみかど入南にゅうなん宫,其日そく皇帝こうてい,时年じゅうふとしきさき犹临朝政ちょうせい
  11. ^ きさき汉书·まきろくじゅうさん·もりれつ传第じゅうさん》:いん议立嗣,かた引司えびす广、つかさそら赵戒,さきあずか冀书曰:天下てんか不幸ふこう,仍遭だい忧。皇太后こうたいごう圣德とうあさ,摄统まんつくえあきらはた军体くつ忠孝ちゅうこう,忧存社稷しゃしょく,而频ねん间,くにさん绝。こんとうたてみかど天下てんか重器じゅうき,诚知ふとしきさき垂心すいしんはた军劳虑,详择其人,务存圣明。しかじょう眷眷,窃独ゆう怀。远寻さき废立きゅう仪,きん国家こっか践祚せんそぜんこと尝不询访公卿くぎょう,广求ぐん议,れいうえ应天しんしたあい众望。且永はつ以来いらい政事せいじ谬,地震じしん宫庙,彗星すいせい竟天,诚是はた军用じょうこれにち。传曰:‘以天あずかひとえき,为天とくじん难。’むかしあきら邑之りつ,昏乱しげる,霍光忧愧发愤,悔之おりこつはく忠勇ちゅうゆうのべねん奋发,だい汉之まつ,几将倾矣。いたり忧至じゅうじゅく虑!悠悠ゆうゆう万事ばんじただ此为だい国之くにゆき兴衰,ざい此一举。冀得书,乃召三公みつきみちゅうせんせき列侯れっこうだい议所りつかた、广、戒及だい鸿胪もり乔皆以为清河きよかわおうひる明德あきのりちょ闻,またぞくさいみこと亲,むべたて为嗣。さき蠡吾こうこころざしとう冀妹,时在京ざいきょう师,冀欲りつ。众论すんで异,愤愤不得意ふとくい,而未ゆう以相夺,ちゅうつね侍曹じそう腾等闻而よる往说冀曰:"はた军累ゆうはじかみぼう亲,秉摄まんつくえ,宾客纵横,ゆう过差。清河きよかわおう严明,わかはてりつ,则将军受祸不ひさ矣。如立蠡吾こうとみ贵可长保也。"冀然其言,明日あしたじゅうかい公卿くぎょう,冀意气凶きょう,而言げききりえびす广、赵戒以下いか,莫不慑惮みな曰:"おもんみ大将たいしょう军令。"而固どくあずかもり乔坚守本もりもと议。冀厉ごえ曰:"罢会。"かたすんで从,犹望众心りつ,复以书劝冀。冀愈激怒げきど,乃说ふとしきさきさきさくめんかた,竟立蠡吾こう为桓みかど
  12. ^ きさき汉书·まきさんじゅうよん·はり统列传第じゅうよん》:たてかず元年がんねんえきふうまんさんせん户,增大ぞうだいはた军府举高だいしげるざいかんぞくばい于三こうまたふうじうたぐ为颍阳侯,うたぐおとうとこうむ西平にしだいらこう,冀子たねじょう邑侯,かくまん户。
  13. ^ きさき汉书·まきろくじゅうさん·もりれつ传第じゅうさん》:きさき岁余,あまりょう刘文、ぐん刘鲔かく谋立ひる为天りょう冀因此诬かたあずかぶん、鲔共为妖言ようげんしも狱。门生勃海おう调贯械上书,证固枉,河内かわうち赵承とうすう十人亦要鈇锧诣阙通诉,ふとしきさきあかり,乃赦焉。及出狱,きょう师市さとみなしょうまん岁。冀闻だい惊,かしこかためいとく终为おのれがい,乃更すえそうぜんこととげ诛之,时年じゅうよん
  14. ^ きさき汉书·まきじゅう·皇后こうごう纪第じゅう》:时,ふとしきさき秉政而梁冀专あさきさき独得どくとく宠幸,した莫得进见。きさき姊兄荫势,ほしいまま极奢靡,宫幄雕丽,ふくちん华,たくみ制度せいどけんばい前世ぜんせい。及皇太后こうたいごうくずれおん爱稍おとろえきさきすんで无子,せん怀怨まい宫人孕育,鲜得ぜんしゃみかど虽迫かしこりょう冀,敢谴いかしか见御转稀。