Stan Smith
Quốc tịch | Hoa Kỳ |
---|---|
Nơi cư trú | Đảo Hilton Head, Bắc Carolina, Hoa Kỳ |
Sinh | 14 tháng 12, 1946 Pasadena, California, Hoa Kỳ |
Chiều cao | 1,93 m (6 ft 4 in) |
Lên chuyên nghiệp | 1968 |
Giải nghệ | 1986 |
Tay thuận | Tay phải |
Tiền thưởng | 1,774,811 $ |
Đánh đơn | |
Thắng/Thua | 865-352(71,1%) trước kỷ nguyên mở và trong kỷ nguyên mở |
Số danh hiệu | 64(48 theo liệt kê của ATP) |
Thứ hạng cao nhất | số 1 (1971, Judith Elian) |
Thành tích đánh đơn Gland Slam | |
Úc Mở rộng | 3R (1970, 1975) |
Pháp mở rộng | QF (1971, 1972) |
Wimbledon | Vô địch (1972) |
Mỹ Mở rộng | Vô địch (1971) |
Các giải khác | |
ATP Tour Finals | Vô địch (1970) |
Đánh đôi | |
Thắng/Thua | 558-201 |
Số danh hiệu | 54 |
Thành tích đánh đôi Gland Slam | |
Úc Mở rộng | Vô địch (1970) |
Pháp Mở rộng | F (1971, 1974) |
Wimbledon | F (1972, 1974, 1980, 1981) |
Mỹ Mở rộng | Vô địch (1968, 1974, 1978, 1980) |
Stanley Roger Smith (sinh 14 tháng 12 năm 1946 tại Pasadena, California) là một cựu một vận động viên quần vợt người Mỹ, ông cùng với Bob Lutz, tạo thành một cặp đánh đôi hay nhất mọi thời đại. Ông cũng giành được các danh hiệu cá nhân như vô địch Wimbledon và Mỹ Mở rộng. Ông dành vị trí cao nhất của bảng xếp hạng các tay vợt nam ở nội dung đánh đơn vào năm 1972.
Sự nghiệp quần vợt
[sửa | sửa mã nguồn]Smith bắt đầu chơi quần vợt tại trường đại học, ông thi đấu 3 lần tại US Open và chiến thắng ở nội dung đơn vào năm 1967 và nội dung đánh đôi vào năm 1968. Ông cũng là thành viên của Beta Theta Pi Fraternity tại USC.
Trong tự truyện của mình được xuất bản năm 1979, Jack Kramer nói Stan Smith ở vị trí thứ 21 trong các tay vợt xuất sắc nhất.[1]
Vào năm 2005, TENNIS Magazine xếp Smith ở vị trí thứ 35 trong bảng xếp hạng 40 tay vợt hay nhất mọi thời đại. Smith là thành viên của International Tennis Hall of Fame từ năm 1987. Hiện nay ông sống cùng vợ và bốn con tại Hilton Head.
Chung kết Grand Slam
[sửa | sửa mã nguồn]Đánh đơn: 3 (2-1)
[sửa | sửa mã nguồn]- Vô địch (2)
Năm | Giải đấu | Đối thủ | Điểm số |
1971 | Mỹ Mở rộng | Jan Kodeš | 3–6, 6–3, 6–2, 7–6(5-3) |
1972 | Wimbledon | Ilie Năstase | 4–6, 6–3, 6–3, 4–6, 7–5 |
- Runner-up (1)
Năm | Giải đấu | Đối thủ | Điểm số |
1971 | Wimbledon | John Newcombe | 6–3, 5–7, 2–6, 6–4, 6–4 |
Đánh đôi: 13 (5-8)
[sửa | sửa mã nguồn]- Vô địch (5)
Năm | Giải đấu | Cặp với | Đối thủ | Điểm số |
1968 | Mỹ Mở rộng | Robert Lutz | Arthur Ashe Andrés Gimeno |
11–9, 6–1, 7–5 |
1970 | Úc Mở rộng | Robert Lutz | John Alexander Phil Dent |
6–3, 8–6, 6–3 |
1974 | Mỹ Mở rộng | Robert Lutz | Patricio Cornejo Jaime Fillol |
6–3, 6–3 |
1978 | Úc Mở rộng | Robert Lutz | Marty Riessen Sherwood Stewart |
1–6, 7–5, 6–3 |
1980 | Mỹ Mở rộng | Robert Lutz | Peter Fleming John McEnroe |
7–6, 3–6, 6–1, 3–6, 6–3 |
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Kramer considered the best player ever to have been either Don Budge (for consistent play) or Ellsworth Vines (at the height of his game). The next four best were, chronologically, Bill Tilden, Fred Perry, Bobby Riggs, and Pancho Gonzales. After these six came the "second echelon" of Rod Laver, Lew Hoad, Ken Rosewall, Gottfried von Cramm, Ted Schroeder, Jack Crawford, Pancho Segura, Frank Sedgman, Tony Trabert, John Newcombe, Arthur Ashe, Stan Smith, Björn Borg, and Jimmy Connors. He felt unable to rank Henri Cochet và René Lacoste accurately but felt they were among the very best.