Tây Khang
Tây Khang | |||||
Tỉnh của Đài Loan | |||||
| |||||
Thủ đô | Khang Định | ||||
Lịch sử | |||||
- | Thành lập | 1939 | |||
- | Giải thể | 1950 | |||
Diện tích | 451.521 km2 (174.333 sq mi) | ||||
Dân số | |||||
- | 1.748.458 | ||||
Mật độ | 3,9 /km2 (10 /sq mi) | ||||
Hiện nay là một phần của | Trung Quốc |
Tây Khang Tỉnh | |||||
Tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1950–1955) | |||||
| |||||
Vị trí Tây Khang (cam) trong CHNDTH | |||||
Thủ đô | Khang Định (1950-1951) Nhã An (1951-1955) | ||||
Thời kỳ lịch sử | thế kỷ 20 | ||||
- | Thành lập | 1950 | |||
- | Giải thể | 1955 | |||
Diện tích | |||||
- | 1953 | 451.521 km2 (174.333 sq mi) | |||
Dân số | |||||
- | 1953 | 3.381.064 | |||
Mật độ | 7,5 /km2 (19,4 /sq mi) | ||||
Hiện nay là một phần của | Trung Quốc Ấn Độ |
Tây Khang (
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Sau Khởi nghĩa Vũ Xương vào tháng 10 năm 1911 và sự sụp đổ của triều đình nhà Thanh, khu vực này được Trung Hoa Dân Quốc thành lập về mặt hành chính với cái tên Xuyên Biên đặc biệt hành chính khu (
Năm 1950, sau khi Quốc Dân đảng gặp thất bại trước Đảng Cộng sản trong nội chiến Trung Quốc, Tây Khang bị phân chia theo Trường Giang thành Tây Khang ở phía đông và một lãnh thổ Qamdo (
Địa lý
[sửa | sửa mã nguồn]Địa hình Tây Khang có thể được chia làm ba phần: phía tây là cao nguyên Thanh Tạng, trung tâm có nhiều thung lũng của các dòng sông như Lan Thương, Nộ Giang, Kim Sa. Phía đông tiến gần về phía bồn địa Tứ Xuyên, có độ cao thấp và khá bằng phẳng, là khu vực phát triển của tỉnh.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]