(Translated by https://www.hiragana.jp/)
TrES-2b – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

TrES-2b

Tọa độ: Sky map 19h 07m 14s, +49° 18′ 59″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
TrES-2b / Kepler-1b
So sánh kích thước của TrES-2b với Sao Mộc.
Khám phá[1]
Khám phá bởiO'Donovan và cộng sự.
Nơi khám pháCalifornia & Arizona, Hoa Kỳ
Ngày phát hiệnNgày 21 tháng 8 năm 2006
xác nhận ngày 8 tháng 9 năm 2006
Kĩ thuật quan sát
Quá cảnh
Đặc trưng quỹ đạo
0,03556±0,00075 AUえーゆー
Độ lệch tâm0
2,47063±0,00001 d
Độ nghiêng quỹ đạo83,62±0,14
SaoGSC 03549-02811 A[2]
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
1,272±0,041[2] RJ
Khối lượng1,199±0,052[2] MJ
3,284±0,016[2] g
Suất phản chiếu0,0136
Nhiệt độ1885+51
−66
K.[3]

TrES-2b (GSC 03549-02811b hay Kepler-1b) là một hành tinh ngoài hệ mặt trời quay quanh ngôi sao GSC 03549-02811 hay TrES-2 nằm cách xa Hệ Mặt trời 750 năm ánh sáng. Hành tinh này đã được xác định vào năm 2011 là hành tinh ngoài hệ mặt trời tối nhất được biết đến, phản xạ ít hơn 1% bất kỳ ánh sáng nào chiếu vào nó.[4] Khối lượngbán kính của hành tinh cho thấy nó là một hành tinh khí khổng lồ có thành phần khối tương tự như của Sao Mộc. Không giống như Sao Mộc, nhưng tương tự như nhiều hành tinh được phát hiện xung quanh các ngôi sao khác, TrES-2b nằm rất gần với ngôi sao của nó, và thuộc lớp hành tinh được gọi là Mộc Tinh nóng. Hệ thống này nằm trong tầm quan sát của tàu vũ trụ Kepler.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b O'Donovan, Francis T.; và đồng nghiệp (2006). “TrES-2: The First Transiting Planet in the Kepler Field”. The Astrophysical Journal Letters. 651 (1): L61–L64. arXiv:astro-ph/0609335. Bibcode:2006ApJ...651L..61O. doi:10.1086/509123.
  2. ^ a b c d Daemgen, S.; Hormuth, F.; Brandner, W.; Bergfors, C.; Janson, M.; Hippler, S.; Henning, T. (2009). “Binarity of transit host stars — Implications for planetary parameters” (PDF). Astronomy and Astrophysics. 498 (2): 567–574. arXiv:0902.2179. Bibcode:2009A&A...498..567D. doi:10.1051/0004-6361/200810988.
  3. ^ A Comprehensive Study of Kepler Phase Curves and Secondary Eclipses:Temperatures and Albedos of Confirmed Kepler Giant Planets
  4. ^ David M. Kipping & David S. Spiegel (2011). “Detection of visible light from the darkest world” (PDF). Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 417 (1): L88. arXiv:1108.2297. Bibcode:2011MNRAS.417L..88K. doi:10.1111/j.1745-3933.2011.01127.x. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2011.Quản lý CS1: URL hỏng (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]