(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Ngữ hệ Mông Cổ – Wikipedia tiếng Việt

Ngữ hệ Mông Cổ

một trong những ngữ hệ cơ bản của thế giới
(Đổi hướng từ Hệ ngôn ngữ Mongol)

Ngữ hệ Mông Cổ hay ngữ hệ Mongolic (tiếng Anh: Mongolic languages) là một nhóm các ngôn ngữ được nói ở Đông và Trung Á, chủ yếu ở Mông Cổ và các khu vực xung quanh, và ở Kalmykia (Nga). Ngôn ngữ chiếm đa phần trong nhóm này là tiếng Mông Cổ, tiếng mẹ đẻ của hầu hết cư dân Mông Cổngười Mông CổNội Mông, với khoảng 5,7+ triệu người nói. Những ngôn ngữ này sở hữu vốn từ vựng rất giống nhau, nhưng lại khác biệt rất lớn về hình thái và cú pháp.

Ngữ hệ Mông Cổ/Mongolic
Sắc tộcCác dân tộc Mongolic
Phân bố
địa lý
Mông Cổ, Nội Mông (Trung Quốc), BuryatiaKalmykia (Nga), Herat (Afghanistan) và Issyk-Kul (Kyrgyzstan)
Phân loại ngôn ngữ họcHệ Serbi–Mongolic?
  • Ngữ hệ Mông Cổ/Mongolic
Tiền ngôn ngữMongolic nguyên thủy
Ngữ ngành con
ISO 639-5:xgn
Glottolog:mong1329[1]
{{{mapalt}}}
Phân bố địa lý của ngữ hệ Mongolic

Tiếng Khiết Đan đã tuyệt chủng được cho là ngôn ngữ có quan hệ gần nhất với ngữ hệ Mông Cổ.

Về chữ viết, tại Mông Cổ, bảng chữ cái Kirin được sử dụng. Tại vùng Nội Mông ở Trung Quốc thì chữ Mông Cổ truyền thống (hoặc chuẩn) hoặc chữ Hán được sử dụng.[2]

Ngôn ngữ Mông Cổ và ngữ hệ Altai

sửa

Một số nhà ngôn ngữ học đã nhóm các ngôn ngữ Mông Cổ với các ngôn ngữ Turk, Tungus, và có thể cả tiếng Triều TiênNhật Bản thành một phần của một ngữ hệ Altai lớn hơn, nhưng điều này đã bị phủ nhận rộng rãi.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Mongolic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Zhou Minglang: Multilingualism in China: The Politics of Writing Reforms for Minority Languages 1949-2002, p. 294

Nguồn

sửa
  • Janhunen, Juha (2024). “The Mongolic language family” [Ngữ hệ Mongolic]. Trong Edward J. Vajda (biên tập). The Languages and Linguistics of Northern Asia: Volume I: Language Families [Ngôn ngữ và Ngôn ngữ học của Bắc Á: Tập I: Các hệ ngôn ngữ]. The World of Linguistics. Đức: De Gruyter Mouton. doi:10.1515/9783110556216.
  • Shimunek, Andrew (2017). Languages of Ancient Southern Mongolia and North China [Các ngôn ngữ của Nam Mông và Hoa Bắc thời cổ đại]. Đức: Harrassowitz Verlag. ISBN 978-3-447-10855-3. JSTOR j.ctvckq4f7.
  • Svantesson, Jan-Olof; Tsendina, Anna; Karlsson, Anastasia; Franzen, Vivan (2005). The Phonology of Mongolian [Âm vị học tiếng Mông Cổ]. Anh: Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN 0191514616.
  • Nhiều tác giả (2006). Juha Janhunen (biên tập). The Mongolic Languages [Ngữ hệ Mongolic]. London và New York: Routledge. ISBN 0-7007-1133-3.
  • Nhiều tác giả (2020). Alexander Savelyev; Martine Robbeets (biên tập). The Oxford Guide to the Transeurasian Languages [Cẩm nang Oxford về các ngôn ngữ liên-Á-Âu]. Anh: Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN 978-0-19-880462-8.

Liên kết ngoài

sửa