(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Cựu sự kỷ – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Cựu sự kỷ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Kujiki (tiếng Nhật: きゅうこと- Cựu Sự Kỷ), hay còn gọi là Sendai Kuji Hongi (先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ- Tiên Đại Cựu Sự Bổn Kỷ), là một tác phẩm sử học của Nhật Bản. Đây được xem là một trong những cuốn sử xưa nhất của Nhật Bản cho đến giữa thời kỳ Edo khi các học giả như Tokugawa Mitsukuni đã giành được sự đồng ý rằng đây là cuốn sử viết dựa trên thông tin có trong Nihon Shoki (Nhật Bản Thư Kỷ), Kojiki (Cổ Sự Ký) và Kogo Shūi (Cổ Ngữ Thập Di).[1] Năm 2006, quan điểm này bị phản bác, dựa trên những nghiên cứu các bản thảo còn lưu giữ được, John R. Bentley, đã tranh luận rằng "Cựu Sử Kỷ" đã được viết vào đầu thế kỷ 8. Còn quá sớm để nhận định xem quan điểm của Bentley có được sự chấp thuận của các nhà khoa học không.

Tác phẩm gồm 10 chương, bao quát toàn bộ lịch sử cổ Nhật Bản đến thời Thiên hoàng Suiko, con gái thứ ba của Thiên hoàng Kimmei. Phầ mở đầu được cho là viết bởi Soga no Umako. Trong khi nhiều phần của tác phẩm được trích lại từ Kojiki (712) và Nihon Shoki (720), chương 5 và 10 chứa đựng nhiều thông tin riêng. Toàn bộ các phần được cho là được biên soạn vào giữa những năm 807 và 936.

Có 3 phiên bản của "Cựu Sự Kỷ": phiên bản Shirakawa 30 chương Shirakawahon Kujiki (白河しらかわほんきゅうこと-Bạch Hà Bổn Cựu Sử Kỷ) (được lưu giữ bởi gia đình Shirakawa Hakuou), phiên bản Enpō 72 chương Enpōhon Sendai Kuji Hongi Taiseikyou (のべたからほん先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ大成たいせいけい- Diên Bảo Bổn Tiên Đại Cựu Sự Bổn Kỉ Đại Thành Kinh) (khám phá năm 1679), và phiên bản tiếp nối Sazaki 31 chương Sazaki Denhon Sendai Kuji Hongi Taiseikyou (鷦鷯みそさざいでんほん先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ大成たいせいけい- Tiêu Liêu Truyền(Truyện) Bổn Tiên Đại Cựu Sự Bổn Kỉ Đại Thành Kinh). Ngoài ra còn có phiên bản "Cựu Sự Kỷ" giả gồm 10 chương.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • John R. Bentley. The Authenticity of Sendai Kuji Hongi: A New Examination of Texts, With a Translation and Commentary. ISBN 90-04-15225-3
  • 三重みえさだあきら.『きゅうこときのさとしかいじょうした. 明世あきよどう 1944
  • 飯田いいだ.『しめぎ註 きゅうこと校本こうほん』. 瑞穂みずほ出版しゅっぱん 1947
  • 鎌田かまた純一じゅんいち.『先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ研究けんきゅう』 <校本こうほん>・<研究けんきゅう>. 吉川弘文館よしかわこうぶんかん 1960
  • 大野おおの七三しちさん.『先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ くん註』. 富之とみゆきしゃ新人物往来社しんじんぶつおうらいしゃ. 1989. ISBN 4404016115
  • 大野おおの七三しちさん.『先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ くん註』. 批評社ひひょうしゃ. 2001. ISBN 4826503253
  • 三重みえさだあきら.「きゅうこときのさとしかい
  • 東宮とうぐう孝行こうこう.『先代せんだいきゅうこときの大成たいせいけいいち鷦鷯みそさざいほん』. しん日本にっぽん研究所けんきゅうじょ. 昭和しょうわ51ねん(1977)
  • 宮東みやひがしひとししん.『鷦鷯みそさざいでん先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ大成たいせいけい』、先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ刊行かんこうかい昭和しょうわ56ねん(1981))
  • 松下まつした松平まつへい.「きゅうこと白河しらかわさんじゅうかんほん解題かいだい
  • 望月もちづき亶. 「つて聖徳太子しょうとくたいし -日本書紀にほんしょき稿本こうほんか-」. 日本にっぽん図書としょ刊行かんこうかい.
  • 望月もちづき亶. 「記紀ききぶんI」. 近代きんだい文芸ぶんげいしゃ.
  • 望月もちづき亶. 「記紀ききぶんII」. 近代きんだい文芸ぶんげいしゃ.
  • 須藤すとうふとしみき. 『先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ大成たいせいけいぜんかん. 先代せんだいきゅうこと本紀ほんぎ研究けんきゅうかい. 平成へいせい13ねん(2001)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]