(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Nhà Hậu Lê – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Nhà Hậu Lê

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Loạt bài
Lịch sử Việt Nam
Bản đồ Việt Nam

Thời tiền sử

Hồng Bàng

An Dương Vương

Bắc thuộc lần I (207 TCN – 40)
   Nhà Triệu (207 – 111 TCN)
Hai Bà Trưng (40 – 43)
Bắc thuộc lần II (43 – 541)
   Khởi nghĩa Bà Triệu
Nhà Tiền LýTriệu Việt Vương (541 – 602)
Bắc thuộc lần III (602 – 905)
   Mai Hắc Đế
   Phùng Hưng
Tự chủ (905 – 938)
   Họ Khúc
   Dương Đình Nghệ
   Kiều Công Tiễn
Nhà Ngô (938 – 967)
   Loạn 12 sứ quân
Nhà Đinh (968 – 980)
Nhà Tiền Lê (980 – 1009)
Nhà Lý (1009 – 1225)
Nhà Trần (1225 – 1400)
Nhà Hồ (1400 – 1407)
Bắc thuộc lần IV (1407 – 1427)
   Nhà Hậu Trần
   Khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Hậu Lê
   Nhà Lê sơ (1428 – 1527)
Nhà Lê trung hưng
(1533 – 1789)
Nhà Mạc (1527 – 1592)
TrịnhNguyễn
phân tranh
Nhà Tây Sơn (1778 – 1802)
Nhà Nguyễn (1802 – 1945)
   Pháp thuộc (1887 – 1945)
   Đế quốc Việt Nam (1945)
Chiến tranh Đông Dương (1945 – 1975)
   Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
   Quốc gia Việt Nam
   Việt Nam Cộng hòa
   Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976)

Xem thêm

sửa

Nhà Hậu Lê (chữ Nôm: 茹後はじむ, chữ Hán: こうはじむあさ, Hán Việt: Hậu Lê triều; (1428-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước Nhà Nguyễn

Nhà Hậu Lê do Lê Lợi lập ra. Nó được phân biệt với nhà Tiền Lê (9801009) do Lê Hoàn lập ra cuối thế kỷ X. Nhà Hậu Lê gồm 2 giai đoạn:

  • Giai đoạn Lê sơ (はじむはつ; 1428-1528): kéo dài 99 năm, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đến khi Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoàng lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc.
  • Giai đoạn Lê Trung Hưng (茹黎中興ちゅうこう, 15331789): khởi đầu khi tướng Nguyễn Kim tôn phò Lê Duy Ninh, một người thuộc dòng dõi nhà Lê để khởi binh chống lại nhà Mạc đến khi Lê Chiêu Thống bỏ nước sang cầu viện Nhà Thanh đánh Tây Sơn. Nguyễn Huệ, một lãnh đạo của phong trào Tây Sơn, sau đó lên ngôi vua, chấm dứt giai đoạn Lê Trung Hưng và sự tồn tại của Nhà Hậu Lê. Thời Lê Trung hưng tuy kéo dài, nhưng các Hoàng đế nhà Lê mất thực quyền, chỉ tồn tại trên danh nghĩa.
    bản đồ thời kì nam-bắc triều(thời kì Lê Trung Hưng)

Thời kỳ này của Lê Trung Hưng còn được gọi là Nam Bắc triều, nhà Lê và nhà Mạc chia đôi nước Đại Việt. Khi nhà Mạc bị đánh bại phải chạy lên Cao Bằng (1592 tới năm 1677) thì công thần có công đánh Mạc là họ Trịnh đã nắm hết quyền hành. Công thần họ Nguyễn không thần phục họ Trịnh, ly khai ở phía nam, do đó phần lớn hậu kỳ thời Lê Trung hưng, nước Đại Việt lại bị chia cắt bởi chúa Trịnhchúa Nguyễn, gọi là Trịnh Nguyễn phân tranh.

lãnh thổ nhà lê ở thời kì cực đại(1475)

Danh sách hoàng đế nhà Lê

[sửa | sửa mã nguồn]
Miếu hiệu Niên hiệu Tên húy Sinh mất Cai trị Thụy hiệu An táng
Thái Tổ

(ふとし)

Thuận Thiên

(じゅんてん)

Lê Lợi

(はじむ)

1385-1433 1428-1433 Thống Thiên Khải Vận Thánh Đức Thần Công Duệ Văn Anh Vũ Khoan Minh Dũng Trí Hoàng Nghĩa Chí Minh Đại Hiếu Cao Hoàng đế

(みつる天啟てんけいうん聖德せいとく神功しんこう睿文えいたけ寬明ひろあきいさむ智弘ともひろいたり明大めいだいこうだか皇帝こうてい)

Vĩnh Lăng
Thái Tông

(ふとしむね)

Thiệu Bình (紹平)

Đại Bảo (大寶たいほう)

Lê Nguyên Long

(はじむもとりゅう)

1423-1442 1433-1442 Kế Thiên Thể Đạo Hiển Đức Thánh Công Khâm Minh Văn Tư Anh Duệ Nhân Triết Chiêu Hiến Kiến Trung Văn Hoàng đế(つぎ天體てんたいどう顯德けんとくこう欽明ぶんおもええい睿仁あきら昭憲しょうけんけんちゅうぶん皇帝こうてい) Hựu Lăng
Nhân Tông

(ひとしむね)

Thái Hòa (ふとし)

Diên Ninh (のべやすし)

Lê Bang Cơ (はじむくにもと) 1441-1459 1442-1459 Khâm Văn Nhân Hiếu Tuyên Minh Thông Duệ

Tuyên Hoàng đế (欽文仁孝にんこう宣明のぶあきさとし睿宣皇帝こうてい)

Mục Lăng
Phế Đế Thiên Hưng

(てんきょう)

Lê Nghi Dân (はじむむべみん) 1439-1460 1459-1460 Lệ Đức hầu (厲德こう)
Thánh Tông

(ひじりはじめ)

Quang Thuận

(ひかりじゅん) Hồng Đức (ひろしとく)

Lê Tư Thành

(はじむおもえまこと)

1442-1497 1460-1497 Sùng Thiên Quảng Vận Cao Minh Quang Chính Chí Đức Đại Công Thánh Văn Thần Vũ Đạt Hiếu Thuần Hoàng đế(たかしてんこううんだか明光めいこうせい至德しとく大功たいこうせいぶん神武じんむたちこうじゅん皇帝こうてい) Chiêu Lăng
Hiến Tông

(けんむね)

Cảnh Thống

(けいみつる)

Lê Tranh

(はじむ鏳)

1461-1504 1497-1504 Thể Thiên Ngưng Đạo Mậu Đức Chí Nhân Chiêu Văn Thiệu Vũ Tuyên Triết Khâm Thành Chương Hiếu Duệ Hoàng Đế

(からだてんしこりどう懋德いたりじん昭文あきふみ紹武せんあきら欽聖あきらこう皇帝こうてい)

Dụ Lăng
Túc Tông (肅宗) Thái Trinh (やすしさだ) Lê Thuần (はじむ㵮) 1488-1505 1504-1505 Chiêu Nghĩa Hiển Nhân Ôn Cung Uyên Mặc Đôn Hiếu Doãn Cung Khâm Hoàng đế(昭義あきよしあきらじんぬるきょうふちだまあつし孝允たかよしきょう皇帝こうてい) Kính Lăng
Phế Đế Đoan Khánh

(はしけい)

Lê Tuấn

(はじむ濬)

1488-1509 1505-1509 Mẫn Lệ công

(愍厲こう)

Uy Mục đế

(きよしみかど)

An Lăng
Phế Đế Hồng Thuận

(ひろしじゅん)

Lê Oanh

(はじむ瀠)

1495-1516 1509-1516 Linh Ẩn vương

(れいかくれおう) Tương Dực đế (じょうつばさみかど)

Nguyên Lăng
Chiêu Tông

(あきらむね)

Quang Thiệu

(ひかり紹)

Lê Y

(はじむ椅)

1506-1527 1516-1522 Thần Hoàng đế

(かみ皇帝こうてい)

Vĩnh Hưng Lăng
Phế Đế Thống Nguyên

(みつるもと)

Lê Xuân

(はじむ椿つばき)

1507-1527 1522-1527 Cung Hoàng đế

(きょう皇帝こうてい)

Hoa Dương Lăng
Trang Tông

(そうむね)

Nguyên Hòa

(元和がんわ)

Lê Ninh

(はじむやすし)

1515-1548 1533-1548 Dụ Hoàng đế

(ひろし皇帝こうてい)

Cảnh Lăng
Trung Tông

(ちゅうむね)

Thuận Bình

(顺平)

Lê Huyên (はじむ暄) 1535-1556 1548-1556 Vũ Hoàng đế

(たけ皇帝こうてい)

Diên Lăng
Anh Tông

(えいむね)

Thiên Hựu (天祐てんゆう)

Chính Trị (正治しょうじ) Hồng Phúc (ひろしぶく)

Lê Duy Bang

(はじむ維邦)

1532-1573 1556-1573 Tuấn Hoàng đế

(たかし皇帝こうてい)

Bố Vệ Lăng
Thế Tông

(むね)

Gia Thái (よしみやすし)

Quang Hưng (光興みつおき)

Lê Duy Đàm

(はじむ維潭

1567-1599 1573-1599 Tích Thuần Cương Chính Dũng Quả Nghị Hoàng đế(せきじゅんつよしせいいさみはてあつし皇帝こうてい) Hoa Nhạc Lăng
Kính Tông

(けいむね)

Thận Đức (まきいさお)

Hoằng Định (ひろしじょう)

Lê Duy Tân (はじむ維新いしん) 1588-1619 1599-1619 Hiển Nhân Dụ Khánh Tuy Phúc Huệ Hoàng đế (显仁ひろし庆绥ぶくめぐみ皇帝こうてい)Giản Huy đế

(簡輝みかど)

Hoa Loan Lăng
Thần Tông

(かみはじめ)

Vĩnh Tộ (えい祚)

Đức Long (とくたかし) Dương Hòa ()

Lê Duy Kỳ (はじむ維祺) 1607-1662 1619-1643 Uyên Hoàng đế

(ふち皇帝こうてい)

Quần Ngọc Lăng
Chân Tông

(真宗しんしゅう)

Phúc Thái (ぶくやすし) Lê Duy Hựu

(はじむ維祐)

1630-1649 1643-1649 Thuận Hoàng đế Hoa Phố Lăng
Thần Tông

(かみはじめ)

Khánh Đức

(慶德けいとく)

Thịnh Đức

(盛德せいとく)

Vĩnh Thọ

(永壽ながとし)

Vạn Khánh

(まんけい)

Lê Duy Kỳ (はじむ維祺) 1607-1662 1649-1662 Uyên Hoàng đế

(ふち皇帝こうてい)

Quần Ngọc Lăng
Huyền Tông

(げんむね)

Cảnh Trị (けい) Lê Duy Vũ (はじむ維禑) 1654-1671 1662-1671 Mục Hoàng đế Quả Thịnh Lăng
Gia Tông (よしみむね) Dương Đức

(とく) Đức Nguyên (德元とくもと)

Lê Duy Cối (はじむ維禬) 1661-1675 1671-1675 Khoan Minh Mẫn Đạt Anh Quả Huy Nhu Khắc Nhân Đốc Nghĩa Mỹ Hoàng đế

(ひろし明敏めいびんたちえいはて徽柔克仁かつひとあつし義美よしみ皇帝こうてい)

Phúc An Lăng
Hy Tông (僖宗) Vĩnh Trị (永治えいじ)

Chính Hoà (正和しょうわ)

Lê Duy Cáp

(はじむ維祫)

1663-1705 1675-1705 Chương Hoàng đế

(あきら皇帝こうてい)

Phú Ninh Lăng
Dụ Tông (ひろしむね) Vĩnh Thịnh (えいもり)

Bảo Thái (やすし)

Lê Duy Đường

(はじむ維禟)

1679-1731 1705-1729 Thuần Chính Huy Nhu Ôn Giản Từ Tường Khoan Huệ Tôn Mẫu Hòa Hoàng đế Cổ Đô Lăng

Kim Thạch Lăng

Phế Đế Vĩnh Khánh

(えいけい)

Lê Duy Phường

(はじむ維祊)

1709-1735 1729-1732 Hôn Đức công

(昏德こう)

Kim Lũ Lăng
Thuần Tông(じゅんむね) Long Đức (りゅういさお) Lê Duy Tường

(はじむ維祥)

1699-1735 1732-1735 Giản Hoàng Đế Bình Ngô Lăng
Ý Tông (懿宗) Vĩnh Hựu (えいたすく) Lê Duy Thận

(はじむ維祳)

1719-1740 1735-1740 Ôn Gia Trang Túc Khải Túy Minh Mẫn Khoan Hồng Uyên Duệ Huy Hoàng đế Phù Lê Lăng
Hiển Tông

(顯宗けんそう)

Cảnh Hưng

(けいきょう

Lê Duy Diêu (はじむ維祧) 1717-1786 1740-1786 Uyên Úy Khâm Cung Nhân Từ Đức Thọ Hoàng ĐếVĩnh Hoàng đế

(えい皇帝こうてい)

Bàn Thạch Lăng
Chiêu Thống

(あきらみつる)

Lê Duy Khiêm

(はじむ維謙)

1765-1804 1786-1789 Mẫn Hoàng đế

(愍皇帝こうてい)

Bàn Thạch Lăng

Thế phả nhà Lê

[sửa | sửa mã nguồn]
Hoằng Dụ Vương

(Lê Trừ)

1

Lê Thái Tổ

(Lê Lợi)

Hiển Công Vương

(Lê Khang)

2

Lê Thái Tông

(Lê Nguyên Long)

Quang Nghiệp Vương

(Lê Thọ)

3

Lê Nhân Tông

(Lê Bang Cơ)

4

Thiên Hưng Đế

(Lê Nghi Dân)

5

Lê Thánh Tông

(Lê Tư Thành)

Trang Giản Vương

(Lê Duy Thiệu)

6

Lê Hiến Tông

(Lê Tranh)

Kiến Vương

(Lê Tân)

Lê Duy Khoáng 8

Uy Mục Đế

(Lê Tuấn)

7

Lê Túc Tông

(Lê Thuần)

8

Tương Dực Đế

(Lê Oanh)

Cẩm Giang Vương

(Lê Sùng)

13

Lê Anh Tông

(Lê Duy Bang)

9

Lê Chiêu Tông

(Lê Y)

10

Cung Hoàng Đế

(Lê Xuân)

14

Lê Thế Tông

(Lê Duy Đàm)

11Lê Trang Tông(Lê Duy Ninh)
15

Lê Kính Tông

(Lê Duy Tân)

12Lê Trung Tông(Lê Duy Huyên)
16 & 18

Lê Thần Tông

(Lê Duy Kỳ)

17Lê Chân Tông(Lê Duy Hựu) 19Lê Huyền Tông

(Lê Duy Vũ)

20Lê Gia Tông(Lê Duy Cối) 21Lê Hy Tông(Lê Duy Cáp)
22

Lê Dụ Tông

(Lê Duy Đường)

23

Lê Phế Đế

(Lê Duy Phường)

24Lê Thuần Tông(Lê Duy Tường) 25Lê Ý Tông(Lê Duy Thận)
26Lê Hiển Tông(Lê Duy Diêu)
An Định

Thái Tử

(Lê Duy Vĩ)

27Chiêu Thống Đế(Lê Duy Kỳ)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Ooi, Keat Gin (2004). Đông Nam Á: Một bách khoa toàn thư lịch sử, từ Angkor Wat đến Đông Timor. ABC-CLIO. ISBN 978-1576077702.
Theobald, Ulrich (2019). “Việt Nam”. ChinaKnowledge.de - Một cuốn bách khoa toàn thư về lịch sử, văn học và nghệ thuật Trung Quốc. Ulrich Theobald. Truy cập 18 tháng 2 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]