(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Ode (Thể loại thơ) – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Ode (Thể loại thơ)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ode (tiếng Hy Lạp cổ: ὠδή, nghĩa là bài ca) là một thể loại thơ, đặc biệt của nó là được trình bày rất oai nghiêm và trang trọng.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Hy Lạp cổ bất kỳ loại thơ nào mà được trình bày với nhạc đệm được gọi là Ode. Những bài Ode đầu tiên của thời Cận đại từ khoảng giữa thế kỷ 16 bắt nguồn từ Pháp (Pierre de Ronsard, Joachim du Bellay), Ý (Torquato Tasso) và Anh (Abraham Cowley). Trong vùng nói tiếng Đức thì có Georg Rodolf Weckherlin (Oden und Gesänge, 1618/19) và Martin Opitz là những người đầu tiên dùng lại thể loại này.

Những Ode nổi tiếng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sách báo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Burdorf, Dieter: Art. „Ode, Odenstrophe". In: Reallexikon der deutschen Literaturwissenschaft. Bd. 2: H–O. Hrsg. v. Harald Fricke u.a. Berlin, New York 2000. S. 735–739.
  • Guntermann, Georg: Von der Leistung einer poetischen Form. Wandlungen der Ode im 18. Jh. In: Aufklärung'. Hrsg. v. Hans-Friedrich Wesseis. Königstein 1984. S. 183–205.
  • Hartmann, Karl-Günther: Die humanistische Odenkomposition in Deutschland. Erlangen 1976. * Hellmuth, Hans-Heinrich: Joachim Schroeder (Hrsg.): Die Lehre von der Nachahmung der antiken Versmaße im Deutschen. München 1976.
  • Janik, Dieter: Geschichte der Ode und der „Stances" von Ronsard bis Boileau. Berlin u.a. 1968.
  • Korten, Lars: Art. „Ode". In: Metzler Lexikon Literatur. Begriffe und Definitionen. Hrsg. v. Dieter Burdorf u.a. 3. Aufl. Stuttgart, Weimar 2007. S. 549–551.
  • Schödlbauer, Ulrich: Odenform und freier Vers. In: Literaturwissenschaftliches Jahrbuch. Neue Folge 23 (1982). S. 191–206.
  • Viëtor, Karl: Geschichte der deutschen Ode. München 1923 (Nachdruck Hildesheim 1961).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]