(Translated by https://www.hiragana.jp/)
Tham Nghị viện – Wikipedia tiếng Việt Bước tới nội dung

Tham Nghị viện

Tham Nghị viện

参議院さんぎいん

Sangiin
Kỳ họp thứ 212
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Logo Tham Nghị viện
Logo
Dạng
Mô hình
Lãnh đạo
Otsuji HidehisaLDP
Từ 3 tháng 8 năm 2022
Nagahama HiroyukiCDP
Từ 3 tháng 8 năm 2022
Cơ cấu
Số ghế245
Japan House of Councillors seat composition 2022.svg
Chính đảngChính phủ (146)

Đối lập (27):

Độc lập (8):

  Độc lập (8)
Ủy banỦy ban Thường vụ Tham Nghị viện:
Danh sách
    • Ủy ban Nội các
    • Ủy ban Nội vụ
    • Ủy ban Tư pháp
    • Ủy ban Ngoại giao và Quốc phòng
    • Ủy ban Tài chính và Tiền tệ
    • Ủy ban Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ
    • Ủy ban Y tế, Lao động và Phúc lợi
    • Ủy ban Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản
    • Ủy ban Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp
    • Ủy ban Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch
    • Ủy ban Môi trường
    • Ủy ban Chính sách cơ bản Quốc gia
    • Ủy ban Dự toán
    • Ủy ban Quyết toán
    • Ủy ban Giám sát Hành chính
    • Ủy ban Quy tắc và Chỉ đạo
    • Ủy ban Kỷ luật
Bầu cử
Hệ thống đầu phiếuBỏ phiếu song song:
Phiếu bầu không chuyển nhượng
Đại diện theo tỷ lệ của danh sách đảng
Bầu cử so le
Bầu cử vừa qua10/7/2022
Trụ sở
Phòng họp Tham Nghị viện trong Tòa nhà Quốc hội, Tokyo
Trang web
www.sangiin.go.jp
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Nhật Bản

Tham Nghị viện (参議院さんぎいん Sangiin?)Thượng viện của Quốc hội Nhật Bản, còn Chúng Nghị việnHạ viện. Tham Nghị viện trước chiến tranh là Quý Tộc viện.

Tham Nghị viện có 242 thành viên với nhiệm kỳ 6 năm. Nghị viên phải có độ tuổi trên 30 so với 25 tuổi ở Hạ viện. Tham Nghị viện không bao giờ bị giải thể chỉ có một nửa số nghị viên được bầu tại mỗi cuộc bầu cử.

Cơ cấu tổ chức

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiệm kỳ của lãnh đạo Thượng viện không được quy định trong Luật Quốc hội và Quy tắc Thượng viện, trong thực tế, nó thường được thay thế sau mỗi cuộc bầu cử. Ngoài ra, sau khi nhậm chức nghị trưởng và phó nghị trưởng, các thành viên sẽ được tách ra khỏi Thượng viện và trở thành thành viên độc lập.

Lãnh đạo Thượng viện

[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo Thượng viện gồm:

  • Nghị trưởng
  • Phó Nghị trưởng
  • Tổng thư ký

Lãnh đạo hiện tại

Chức vụ Họ tên Đảng phái (Trước đây) Nhiệm kỳ từ Ghi chú
Tiếng Nhật Tiếng Việt Kanji Romaji
議長ぎちょう
Gichō
Nghị trưởng 尾辻おつじ 秀久ひでひさ Otsuji Hidehisa Đảng Dân chủ tự do 3 tháng 8 năm 2023
ふく議長ぎちょう
Fuku Gichō
Phó nghị trưởng 長浜ながはま 博行ひろゆき Nagahama Hiroyuki Đảng Dân chủ Lập hiến 3 tháng 8 năm 2023

Ủy ban Thường vụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ủy ban Thường vụ gồm các Ủy ban cố định được thành lập theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội. Hiện tại Ủy ban Thường vụ gồm các Ủy ban.

Đại biểu

[sửa | sửa mã nguồn]

Nghị sĩ không được kiêm cả hai viện cùng lúc, và nhiệm kỳ của thượng nghị sĩ là 6 năm, cứ 3 năm bầu lại một nửa số thành viên.

Thượng nghị sĩ nhận lương theo Ngân sách quốc gia và luật định.

Thượng nghị sĩ không thể bị bắt giam trong khóa họp Quốc hội; nếu thượng nghị sĩ bị giam trước khi khai mạc Quốc hội thì sẽ được phóng thích để dự khóa họp theo yêu cầu của Quốc hội. Đồng thời không thể bị truy tố vì những bài diễn thuyết, cách thảo luận hay bỏ phiếu tại Quốc hội.

Thượng nghị sĩ chỉ bị thu hồi toàn quyền tại Quốc hội khi nghị quyết tại Tham Nghị viện được thông qua với 2/3 số thành viên chấp thuận về việc bãi nhiệm.


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]